Độc đáo lễ cúng nguồn nước đầu năm của người Hà Nhì xã Y Tý

Độc đáo lễ cúng nguồn nước đầu năm của người Hà Nhì xã Y Tý
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước.
 
Độc đáo lễ cúng nguồn nước đầu năm của người Hà Nhì xã Y Tý ảnh 7
Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn.
 
Từ ngày mùng 8 tháng Giêng, người Hà Nhì đen ở thôn Lao Chải 1 đã mổ gà, mổ chó làm lễ căng dây cấm bản trong 5 ngày để thực hiện lễ Gà Ma Do. Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng, các gia đình làm cơm cúng tổ tiên ở bàn thờ gia tiên. Một người cao tuổi trong thôn được lựa chọn mang lửa đến đầu nguồn nước của bản để nổi lửa đun nước. Mỗi gia đình cử một nam thanh niên mang một thanh củi đến góp và tham gia lễ cúng đầu nguồn nước. Mọi người cùng thu gom rác, dọn vệ sinh, làm sạch khu vực có nguồn nước của bản. Thầy cúng mổ một đôi gà trống mái làm lễ hiến tế Thần Nước. Các lễ vật gồm thịt gà, thịt lợn, chè gừng, rau, rượu… được đặt lên bàn thờ đá. Hai thầy cúng làm lễ cúng thể hiện sự thành kính, tri ân Thần Nước, cầu mong vị thần ban cho thôn những điều tốt đẹp. Sau lễ cúng Thần Nước, thầy cúng là người đầu tiên được phép lấy nước để mang đi làm lễ cúng Thần Rừng tại rừng cấm của thôn. Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.
Đại diện các gia đình khấn vái trước bàn thờ đá với tâm nguyện bảo vệ nguồn nước của thôn.

Theo baolaocai.vn

Có thể bạn quan tâm