Ông Triệu Chòi Hín ở xã Hồ Thầu cho biết, bài cúng hồn lúa có 3 nội dung chính.
Đầu tiên là khấn cầu mong tổ tiên phù hộ cho gia đình khỏe mạnh, cái xấu đuổi đi, cái tốt đón về.
Tiếp đó là khấn trình báo với tổ tiên, rằng cây lúa ngoài đồng ruộng đã chắc hạt rồi, sắp chín rồi, mong tổ tiên, thần lúa phù hộ bảo vệ mùa màng, không cho muôn thú ăn.
Nội dung thứ ba cũng là phần quan trọng nhất - khấn gọi hồn lúa về: "Kêu gọi những hạt lúa đã rơi vãi, thất lạc của mùa trước, rủ bạn rủ bè cùng nhau trở về nhà, không phải đi lang thang nữa".
Người Dao Đỏ ở Hoàng Su phì quan niệm rằng, khi thu hoạch sẽ có những hạt lúa bị rơi vãi trên nương nên họ phải làm lễ cúng hồn gọi những hạt lúa đó về |
Thầy cúng lấy bó lúa giao cho chủ nhà, nói lời chúc gia đình năm nay được mùa, nhiều thóc lúa… |
Cúng hồn lúa là biểu hiện tín ngưỡng thờ đa thần của người Dao Đỏ |
Tiếp đó là khấn trình báo với tổ tiên, rằng cây lúa ngoài đồng ruộng đã chắc hạt rồi, sắp chín rồi, mong tổ tiên, thần lúa phù hộ bảo vệ mùa màng, không cho muôn thú ăn.
Thầy cúng thực hiện nghi lễ cúng hồn lúa |
Một phần hồn cây lúa đi sẽ gọi 10 phần hồn cây lúa về, một hạt lúa đi sẽ gọi 10 hạt lúa về... để sinh sôi, nảy nở thành bồ thóc, bồ thóc sinh sôi thành kho thóc |
Nội dung thứ ba cũng là phần quan trọng nhất - khấn gọi hồn lúa về: "Kêu gọi những hạt lúa đã rơi vãi, thất lạc của mùa trước, rủ bạn rủ bè cùng nhau trở về nhà, không phải đi lang thang nữa".