Người dân lựa chọn cam Vinh tại Siêu thị LOTTE Mart Vinh. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN

Quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản Nghệ An

Tỉnh Nghệ An đã và đang thực hiện nhiều giải pháp giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ các sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đặc sản tỉnh Nghệ An tới người tiêu dùng, nhà phân phối, đại lý, siêu thị, nhất là siêu thị LOTTE Mart Vinh. Hoạt động này nhằm tìm kiếm các nhà đầu tư để phát triển, mở rộng sản xuất sản phẩm có lợi thế, tiềm năng của tỉnh, từ đó tăng cường năng lực cung cấp sản phẩm của tỉnh Nghệ An cả về số lượng và chất lượng.

Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Thời gian tới, các cấp, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại, thúc đẩy liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực ở địa phương.

Xúc tiến tiêu thụ, quảng bá sản phẩm ẩm thực, nông sản và OCOP

Xúc tiến tiêu thụ, quảng bá sản phẩm ẩm thực, nông sản và OCOP

Trong Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại tỉnh Hải Dương năm 2025 được tổ chức tại khu trải nghiệm Côn Sơn, chùa Côn Sơn, thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh khai mạc sáng 13/2, bên cạnh những gian hàng giới thiệu ẩm thực, du lịch, làng nghề truyền thống…, còn trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP tiêu biểu của tỉnh Hải Dương và một số tỉnh, thành phố. Đây là cơ hội quảng bá, xúc tiến, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm OCOP.

Phú Yên mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phú Yên mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

Toàn tỉnh Phú Yên có nhiều sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ làng nghề truyền thống, đặc sản nổi tiếng ở các địa phương. Để tiếp tục nâng tầm giá trị và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, các hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh đã chủ động đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mang lại chất lượng cao và mẫu mã đẹp.

Hợp tác kết nối tiêu thụ sản phẩm trên môi trường số cho hợp tác xã

Hợp tác kết nối tiêu thụ sản phẩm trên môi trường số cho hợp tác xã

Ngày 21/11, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên tổ chức “Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm trong kết nối tiêu thụ sản phẩm trên môi trường số cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã các tỉnh, thành phố năm 2024” nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cho khu vực kinh tế tập thể gắn với chuyển đổi số.

Lào Cai tạo "sức mạnh mềm" cho sản phẩm OCOP

Lào Cai tạo "sức mạnh mềm" cho sản phẩm OCOP

Thời gian qua, các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh Lào Cai cơ bản đã phát huy được lợi thế vùng miền, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên, vẫn còn sản phẩm chưa phát triển bền vững, tương xứng với tiềm năng lợi thế, đòi hỏi các cấp chính quyền, địa phương có những giải pháp khả thi hơn. Một trong số đó chính là chuyển tải những giá trị văn hóa truyền thống vào sản phẩm OCOP, xây dựng “câu chuyện sản phẩm” thú vị, tạo “sức mạnh mềm” thành đòn bẩy tiêu thụ sản phẩm.

Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về kết nối giao thương các sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo lên sàn thương mại điện tử. Ảnh: tapchicongthuong.vn

Cơ hội tiêu thụ đặc sản miền núi trên sàn thương mại điện tử

“Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023” là nội dung hội thảo do Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 15/9, tại Hà Nội.
Lãnh đạo UBND thành phố Đà Nẵng trao Bằng khen cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác khuyến nông. Ảnh: Quốc Dũng - TTXVN

Đà Nẵng đổi mới phương thức khuyến nông giúp nông dân là những nhà sản xuất thông minh

Ngày 12/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đã tổ chức hội nghị Tổng kết 30 năm hoạt động khuyến nông (1993-2023). Các năm qua, hoạt động khuyến nông tại thành phố Đà Nẵng đã góp phần đẩy mạnh cơ giới hóa, ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất, gắn với xây dựng chuỗi liên kết, tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân.
Kiên Giang xây dựng phương án liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Kiên Giang xây dựng phương án liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025, đến nay, tỉnh có 176 sản phẩm đạt chứng nhận sản phẩm OCOP. Trong số đó, 6 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 37 sản phẩm 4 sao và 133 sản phẩm 3 sao với chủ thể là doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh.
44 doanh nghiệp đến từ các tỉnh: An Giang, Sóc Trăng, Tây Ninh, Kiên Giang, Lâm Đồng và Ninh Thuận tham gia buổi kết nối với nhà phân phối. Ảnh: Thanh Sang - TTXVN

44 doanh nghiệp ký kết tiêu thụ sản phẩm đặc trưng nổi tiếng và OCOP tại An Giang

Ngày 1/5, tại thành phố Châu Đốc (An Giang), Siêu thị Tứ Sơn đã tổ chức tổng kết Phiên chợ cuối tuần sản phẩm đặc trưng nổi tiếng và sản phẩm OCOP; Lễ ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đặc trưng nổi tiếng và sản phẩm OCOP giữa Siêu thị Tứ Sơn với 44 doanh nghiệp đến từ các tỉnh: An Giang, Sóc Trăng, Tây Ninh, Kiên Giang, Lâm Đồng và Ninh Thuận.
Các chị em người Thái trắng là hội viên Hợp tác xã Lay Nưa (thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên) làm bánh khẩu xén. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN

Tiêu thụ đặc sản vùng miền gắn với du lịch còn "mắc" ở đâu?

Hoạt động quảng bá, kết nối và tiêu thụ các sản phẩm vùng miền, nhất là các sản phẩm ở khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo đang được các địa phương đẩy mạnh với nhiều mô hình hay và hiệu quả. Nhờ kết hợp với du lịch, các địa phương đã thúc đẩy hoạt động sản xuất và thu mua, hình thành được chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại và bền vững. Tuy vậy, mô hình liên kết này vẫn còn những hạn chế nhất định.
Cao Bằng xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trái cây

Cao Bằng xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trái cây

Những năm gần đây, diện tích trồng cây ăn quả của tỉnh Cao Bằng tăng nhanh. Tuy nhiên, do không có quy hoạch, thiếu sự phân tích yếu tố thị trường, ít doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến, xuất khẩu hoa quả nên người trồng lúng túng trong giải quyết bài toán nâng cao chất lượng và tìm đầu ra cho sản phẩm.
Sản phẩm dưa lưới của Công ty Cổ phần nắng và Gió tại xã Mỹ Sơn (Ninh Sơn, Ninh Thuận) được đánh giá sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN

Ninh Thuận quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm

Tỉnh Ninh Thuận tập trung phát triển sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) theo hướng gia tăng giá trị, đáp ứng tiêu chuẩn và nhu cầu thị trường; đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ quảng bá hình ảnh, kết nối tiêu thụ sản phẩm theo hướng bền vững.
Giá dưa hấu rớt thảm, hàng trăm hộ trồng dưa hấu ở Gia Lai đang phải đổi mặt với một “mùa dưa đắng”. Ảnh: TTXVN phát

Vụ “dưa đắng” với nông dân Gia Lai

Trong những ngày qua, hàng nghìn container hàng nông sản, trái cây của Việt Nam xuất sang Trung Quốc “kẹt cứng” tại các cửa khẩu. Hàng hóa không lưu thông khiến việc tiêu thụ nông sản trong nước nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng cũng bị ảnh hưởng nặng nề, giá cả xuống thấp khiến nhiều nông dân trồng dưa tại Gia Lai đứng trước nguy cơ “không có tết”.
Hiệu quả từ mô hình cánh đồng lớn ở Ninh Thuận

Hiệu quả từ mô hình cánh đồng lớn ở Ninh Thuận

Tại Ninh Thuận, sản xuất nông nghiệp theo mô hình cánh đồng lớn đang được nhiều địa phương tích cực triển khai bởi những ưu thế như ứng dụng đồng bộ tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất và liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm đầu ra cho nông sản.
Hà Nội thí điểm mô hình ''Chợ đêm trên mây'' hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP

Hà Nội thí điểm mô hình ''Chợ đêm trên mây'' hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP

Sáng 25/8, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu chuyển đổi số ASEAN tổ chức khai giảng khóa tập huấn bán hàng online, livestream thứ 3, đồng thời xây dựng kế hoạch thí điểm mô hình “Chợ đêm trên mây” nhằm hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Hợp tác xã chè xanh Thanh Đức mong muốn các ban ngành hỗ trợ về khâu tiêu thụ, quảng bá sản phẩm. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN

Nghệ An: Mở hướng mới cho tiêu thụ sản phẩm OCOP

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, cũng như nhiều mặt hàng khác, các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh Nghệ An đang gặp khó trong khâu tiêu thụ. Một số doanh nghiệp, hợp tác xã đang nỗ lực tìm hướng đi mới trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp.
Anh Hùng Ky, người dân tộc Chăm ở thôn Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước là nông dân tiêu biểu trong việc đi đầu ứng dụng công nghệ cao vào trồng và chăm sóc cây măng tây xanh. Ảnh: Tú Quỳnh

Măng tây Ninh Thuận có sức hút từ thị trường tiêu thụ

Mặc dù dịch COVID-19 bùng phát và gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhưng tỉnh Ninh Thuận đã kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn và sản phẩm đặc thù măng tây xanh của địa phương vẫn tạo sức hút lớn từ thị trường tiêu thụ với giá cả hợp lý. Tỉnh cho biết, không có sản phẩm không tiêu thụ được dẫn đến việc người trồng phải phá bỏ, làm thức ăn cho gia súc.
Gia Lai nhân rộng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm

Gia Lai nhân rộng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm

Do có lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng phát triển nông nghiệp nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khoảng 3 năm trở lại đây, tỉnh Gia Lai đã tập trung phát triển các mô hình liên kết sản xuất chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm chủ lực nhằm nâng cao chất lượng cũng như tăng giá trị vốn có của các sản phẩm nông nghiệp địa phương.
Kết nối tiêu thụ các sản phẩm của tỉnh Trà Vinh. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Trà Vinh: Gần 10 tỷ đồng hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, năm 2020, từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh bố trí 9,5 tỷ đồng phân bổ cho các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh thực hiện dự án phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.
Ninh Thuận hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn

Ninh Thuận hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn

Xác định phát triển công nghiệp nông thôn là đòn bẩy quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung triển khai nhiều chính sách, hỗ trợ hoạt động khuyến công giúp các cơ sở, doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.