Độc đáo trang phục truyền thống của người Si La ở Lai Châu

 Độc đáo trang phục truyền thống của người Si La ở Lai Châu
Người Si La tên gọi khác là Cú Dé Xử, Khả Pẻ, có dân số khoảng 840 người trên cả nước (theo Tổng cục Thống kê năm 2009). Người Si La chưa có chữ viết riêng, sinh sống chủ yếu tại ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Trước kia người Si La quen du cư, du canh, gần đây đã biết kết hợp vừa làm nương, vừa làm ruộng nước, sống định cư trồng lúa, ngô và chăn nuôi. Đồng bào sống quây quần thành bản nhỏ, kín đáo, ở nhà đất hay nhà vách nứa, thường không có vườn, bếp đặt ở giữa nhà.

Đồng bào trồng cây bông vải lấy sợi se thành chỉ rồi nhuộm theo cách truyền thống để tạo sắc màu tự nhiên, sau đó dệt nên những bộ trang phục của mình. Nhằm tô thêm vẻ đẹp cho váy, áo, các thiếu nữ Si La sử dụng những chuỗi hạt cườm nhiều màu sắc, vòng trang sức gắn bạc, đồng... thân áo, váy và ống tay áo trang trí hoa văn theo bố cục hình học. Những hoa văn trang trí này được hình thành trong quá trình dài lao động, sản xuất, sáng tạo của người Si La.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như:  khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với  sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Chiếc  khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó  với mỗi người con gái  Si La khi về nhà chồng. 
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La.
 
Các thiếu nữ Si La trong trang phục truyền thống. Để tôn nên vẻ đẹp của mình, các thiếu nữ Si La sử dụng thêm các chuỗi hạt cườm, các họa tiết trang trí nhiều màu sắc. Các vòng trang sức gắn bạc, đồng tạo nên nét độc đáo trong trang phục dân tộc người Si La. Trang phục Si La còn phản ánh các giá trị tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí xã hội người mặc. Với phụ nữ Si La chiếc khăn đội đầu thể hiện lứa tuổi, tình trạng hôn nhân như: khăn trắng dành cho người chưa lập gia đình; khăn đen người đã có gia đình. Trên thân áo Pi Khồ của phụ nữ Si La được đính 72 đồng xu bạc thành 9 hàng ngang, giữa hàng xu bạc có trang trí các đường hoa văn kẻ bằng chỉ đỏ, thể hiện tín ngưỡng tâm linh của đồng bào. Trang phục truyền thống người đàn ông Si La với sự giản dị, mộc mạc và khỏe khoắn. Chiếc khăn “dơ phừ” do mẹ chồng khâu là một kỷ vật thiêng liêng gắn bó với mỗi người con gái Si La khi về nhà chồng. Nét độc đáo của chiếc khăn “dơ phừ” là đầu khăn được khâu thành chiếc túi, sau đó tạo thành một cuốn tóc lớn vấn ngang trên trán. Nếu cuốn tóc này chưa đủ to thì phải độn thêm tóc của chồng. Điều này thể hiện tín ngưỡng về tình yêu, tình cảm vợ chồng son sắt, thủy chung gắn bó của người Si La. Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn. Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Đồng bào có nền văn hóa đa dạng, nguyên bản và phong phú như: hát giao duyên giữa nam nữ thanh niên, hát sử ca. Ngày tết năm mới vào đầu tháng 12 âm lịch. Ngoài ra họ còn ăn tết cơm mới. Các em nhỏ Si La thường chơi các đồ chơi tự chế từ tre gỗ hay đất sét. Đồng thời, chúng cũng có các trò chơi tập thể rất vui nhộn.
 
 Độc đáo trang phục truyền thống của người Si La ở Lai Châu ảnh 10
Cùng sự giao thoa văn hoá với các dân tộc khác, trang phục truyền thống lại cầu kỳ nên người Si La sử dụng trang phục này chủ yếu vào các dịp lễ tết, cưới hỏi, các sự kiện lớn bản làng... góp phần bảo tồn bản sắc của người Si La, và gìn giữ một nét đẹp độc đáo trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Theo dangcongsan.vn

Có thể bạn quan tâm