Là một trong 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Si La chỉ sinh sống ở bản Nậm Sin (xã Chung Chải, huyện Mường Nhé), bên bờ suối Nậm Sin, cạnh đường vành đai biên giới.
Dân tộc Si La là một trong những dân tộc ít người nhất Việt Nam đang sinh sống tại huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu). Tết cổ truyền của đồng bào Si La kéo dài 3 ngày, bắt đầu vào ngày con trâu vào thời điểm kết thúc mùa thu hoạch. Chính vì vậy, tuỳ thuộc từng nơi mùa vụ thu hoạch sớm hay muộn để tổ chức tết, không nhất thiết phải trùng nhau.
Với những nỗ lực trong việc gìn giữ và phổ biến văn hóa Si La, bà Hù Cố Xuân, người Si La ở bản Seo Hai, xã Can Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu) luôn được nhiều người kính trọng và yêu mến.
Trang phục truyền thống là một thành tố quan trọng làm nên bản sắc của người Si La, tỉnh Lai Châu. Quá trình sinh sống gắn bó lâu dài với tự nhiên, người Si La đã tạo ra bộ trang phục truyền thống gần gũi với thiên nhiên, thể hiện đậm nét văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc mình.
Lễ cúng bản (Plạ khơ thú) là một nghi lễ tiêu biểu và quan trọng trong văn hóa truyền thống của người Si La ở Điện Biên đã được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Là một trong 4 dân tộc ít người đặc biệt khó khăn của cả nước, người Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) một thời chỉ biết bám rừng, săn bắt thú và hái lượm, đời sống bấp bênh. Tái định cư lên vùng đất mới, gần trung tâm xã, người Si La đã được hỗ trợ làm nhà và phát triển kinh tế nên cuộc sống dần ổn định.
Người Si La có nguồn gốc di cư từ Lào sang. Người Si La quần tụ trong vài ba bản ở huyện Mường Tè, Lai Châu. Ở nhà đất, hai gian và hai chái nhỏ, có hiên và một cửa ra vào.
Người Si La, dân tộc có nguồn gốc từ vùng Trung Á, dù không còn biết dệt vải, nhưng vẫn giữ được bộ trang phục truyền thống của mình. Thậm chí, trang phục của phụ nữ Si La còn được phân chia theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân, con cái.