Mê hoặc với khoai lang dẻo Đà Lạt
Khoai lang sấy dẻo - đặc sản nổi tiếng của Đà Lạt là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng vô cùng.
- 07:39
- |
- 03-07-2016
Khoai lang sấy dẻo - đặc sản nổi tiếng của Đà Lạt là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng vô cùng.
Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) nổi tiếng với nhiều loại mực tươi, ngon, dày và ngọt thịt. Từ mực, người ta có thể chế biến nhiều món ngon khác nhau như hấp, xào, chiên… nhưng ngon nhất phải kể tới chả mực Hạ Long.
Có mặt trên đất Lâm Đồng gần một thế kỷ trước nhưng một thời gian chuối Laba gần như đã bị lãng quên. Nhiều năm trở lại đây, loại chuối này đã được khôi phục và trồng theo quy trình công nghệ cao. Hiện chuối Laba đã được công nhận là mặt hàng đặc sản của Đà Lạt - Lâm Đồng, được người dân trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.
Đây là loài cá ngon trứ danh ở thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Theo người dân, trước đây ở phía dưới chân thác có rất nhiều cá trầm hương. Họ dễ dàng đánh bắt và bán nhiều ở chợ Trùng Khánh. Tuy nhiên, ngày nay loài cá này ngày càng ít đi và trở thành một đặc sản.
Lẩu thả (Bình Thuận) vinh dự được nằm trong danh sách 10 món ăn đặc sản du khách phải thưởng thức một lần khi đến Việt Nam - 2016.
Cùng với miến dong Nguyên Bình, miến dong Nguyễn Huệ (Hòa An) từ lâu đã là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng trong tỉnh Cao Bằng.
Hè đến, Đà Nẵng một thành phố nổi tiếng với những danh thắng non nước hữu tình như bán đảo Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, đèo Hải Vân và những bãi biển trải dài đẹp đến mê hồn. Không những thế ẩm thực biển nơi đây rất phong phú, đặc biệt là những món cá biển. Một trong món ăn dân dã khiến du khách một lần ăn mà nhớ mãi đó là món cá Bã trầu nướng.
Trong khi tìm hiểu thông tin hành trình cũng như những món ăn đặc sản của vùng đất Tây Nguyên đầy nắng gió, tôi vô tình được một người anh nói rằng: “Vào Tây Nguyên, nhất định phải tới Kon Tum, mà đã tới Kon Tum thì chắc chắn phải ăn món gỏi lá, chưa ăn món đó coi như chưa tới Kon Tum luôn…”
Bún mắm miền Tây Nam bộ từ lâu nổi tiếng với hương vị đặc trưng, kết hợp với nhiều loại đặc sản đã vẽ nên một bức tranh ẩm thực giản dị mà rất ấn tượng với nhiều người.
Sâu muồng là một món ăn rất đặc biệt của người Êđê ở Đắk Lắk.
Canh thụt là món ăn truyền thống đậm đà bản sắc của đồng bào dân tộc M’Nông tại Đắk Nông. Nguyên liệu bao gồm các sản phẩm đặc trưng của núi rừng Tây nguyên như lá bép (rau nhíp), đọt mây, cá suối…
Cháo nhum là một món ăn ngon miệng và bổ dưỡng. Với những người đã thưởng thức đều cho rằng đây là món hải sản tuyệt vời mà biển khơi đã ban tặng cho con người.
Miền Tây, đâu cũng có lẩu mắm và lẩu mắm đã trở thành thương hiệu của vùng đất này.
Không chỉ nổi tiếng là thành phố ngàn hoa, Đà Lạt cũng là xứ sở của nhiều loại mứt đặc sản với đủ màu sắc và hương vị ngọt thơm hiếm thấy. Đến Đà Lạt, du khách khó có thể cưỡng lại vẻ hấp dẫn của mứt hoa hồng đỏ thắm, mứt khoai lang vàm rộm, mứt hồng dẻo, cà chua bi sấy khô… cực kỳ hấp dẫn.
Miền Tây được xem là cái nôi của ẩm thực với nhiều đặc sản nổi tiếng từ trái cây cho đến những món ăn mang đậm chất Nam Bộ. Nếu như nhắc Bến Tre là xứ dừa, Vĩnh Long là cái nôi của trái cây, Hậu Giang nổi tiếng với khóm Cầu Đúc thì nói đến Sóc Trăng ngoài bánh Pía Vũng Thơm thì ta không thể nào không nhắc đến món bánh cóng.
Vùng đất Cao Bằng có quá nhiều những món ngon đặc sản khiến bạn khó có thể quên. Có những món bạn nên thưởng thức ngay trong chuyến đi nhưng có những món bạn có thể đem về làm quà cho bạn bè, người thân.
Bánh gừng là loại bánh truyền thống của dân tộc Khmer Nam Bộ, được làm vào dịp lễ tết cổ truyền của đồng bào Khmer như: Tết Chol Chnam Thmay, lễ Dolta... hay đám hỏi, đám cưới. Bánh được trưng trên bàn thờ tổ tiên với ý nghĩa nhớ đến sự cực khổ của ông bà ngày xưa đã làm ra hạt lúa, hạt nếp cho con cháu ngày nay.
Khoảng tháng 10 âm lịch, du khách đến Trà Vinh sẽ được thưởng thức món đuông đất đặc sản bên cạnh các món chù ụ rang muối, cốm dẹp Ba So, bánh tét Trà Cuôn...
Lâu nay, rượu Nếp Quảng Nguyên (Xín Mần - Hà Giang) đã trở thành thức uống quen thuộc.