Độc đáo Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen vùng cao Bát Xát

Độc đáo Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen vùng cao Bát Xát
Đây được coi là nghi lễ cầu mùa, cầu mưa lớn nhất trong năm với mong muốn thần linh phù hộ cho mùa màng bội thu, người an vật thịnh, cuộc sống ấm no.
 
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ. Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch. Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh. Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng… Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng. Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng. Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia. Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất. Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất… Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ.
 
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ. Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch. Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh. Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng… Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng. Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng. Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia. Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất. Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất… Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch.
 
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ. Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch. Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh. Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng… Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng. Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng. Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia. Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất. Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất… Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia
 
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ. Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch. Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh. Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng… Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng. Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng. Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia. Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất. Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất… Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh.
 
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ. Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch. Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh. Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng… Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng. Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng. Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia. Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất. Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất… Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng…
 
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ. Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch. Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh. Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng… Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng. Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng. Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia. Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất. Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất… Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng.
 
Địa đểm tổ chức Lễ hội Khô Già Già thường là một bãi đất rộng cạnh bìa rừng. Nơi đây có lán thờ được người dân làm bằng gỗ, lợp mái cỏ. Lễ hội thường diễn ra vào đầu tháng 6 âm lịch. Mở đầu là nghi thức mổ trâu hiến tế thần linh thu hút đông thanh niên, trai tráng tham gia Vào ngày hôm sau, mỗi gia đình đều tự chuẩn bị mâm lễ vật mang đến rừng làm lễ cúng thần linh. Mỗi mâm lễ, ngoài thịt trâu còn có các nông sản do người dân tự trồng cấy, chăn nuôi được như thịt gà, thịt lợn, đậu tương, bí đỏ, lạc rang, rượu trắng… Thầy cúng tại thôn Choản Thèn, xã Y Tý chuẩn bị đồ cho lễ cúng. Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng. Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia. Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất. Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất… Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Hai thầy cúng chính thực hiện nghi lễ cúng thần đất, thần nước, thần rừng.
 
Độc đáo Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen vùng cao Bát Xát ảnh 8
Các thầy cúng còn làm lễ cúng tại cột đu quay, đu dây và thực hiện nghi thức thử đu để kiểm tra độ an toàn trước khi cho phép người dân và trẻ em tham gia.
 
Độc đáo Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen vùng cao Bát Xát ảnh 9
Sau nghi lễ cúng, các mâm lễ vật được chuyển vào lán thờ và đại diện các gia đình ngồi ăn cơm, uống rượu, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất.
 
Độc đáo Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen vùng cao Bát Xát ảnh 10
Người dân trong thôn được nghỉ 3 ngày để vui chơi, kiêng vào rừng chặt cây, lấy củi, đào đất…
 
Độc đáo Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì đen vùng cao Bát Xát ảnh 11
Lễ hội Khô Già Già chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được đồng bào Hà Nhì đen trên vùng cao Bát Xát gìn giữ qua nhiều thế hệ.

Theo baolaocai.vn

Có thể bạn quan tâm