Lễ cưới truyền thống của người Dao quần trắng

Lễ cưới truyền thống của người Dao quần trắng
Lễ cưới truyền thống của  người Dao quần trắng được diễn ra trong 3 ngày 2 đêm. Hiện nay, một lễ cưới theo đúng phong tục không còn nhiều nơi tổ chức bởi đa phần đã cải tiến cho gọn nhẹ.
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ. Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng. Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu. Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu. Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này. Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong. Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ…
 
Lễ cưới truyền thống của người Dao quần trắng ảnh 2
Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc.
 
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ. Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng. Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu. Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu. Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này. Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong. Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác
 
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ. Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng. Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu. Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu. Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này. Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong. Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ.
 
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ. Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng. Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu. Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu. Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này. Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong. Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng.
 
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ. Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng. Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu. Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu. Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này. Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong. Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu.
 
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ. Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng. Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu. Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu. Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này. Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong. Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu.
 
Lễ cưới truyền thống của người Dao quần trắng ảnh 8
Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này.
 
Trước khi lễ cưới được tổ chức thì cả nhà trai và nhà gái sẽ phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm, đồ lễ và ông mờ, bà mờ… Khi sang nhà gái, nhà trai cử một đoàn đi đón dâu với số lượng bắt buộc là 11 người trong đó có trưởng đoàn, chủ hôn, chú rể, phù rể và các nam thanh niên trẻ, khỏe có tài hát đối đáp, tất cả đều mặc trang phục truyền thống của dân tộc. Sau khi lên nhà cô dâu, chú rể (choàng áo vàng) sẽ đi thẳng vào buồng cô dâu và đêm hôm đó sẽ ngủ lại một đêm tại buồng, còn cô dâu lại được giấu tạm đi nơi khác Trong khi đó, ở bên ngoài vẫn diễn ra mọi thủ tục, nghi lễ. Chuẩn bị cho cô dâu trước khi về nhà chồng. Đến giờ đã định, sau khi đã trang điểm xong thì cô dâu sẽ lên buồng và phải dùng quạt để che mặt bởi người Dao quan niệm, khi đi lấy chồng mà để hở mặt sẽ mất vía và cô dâu sẽ không gặp may trong suốt cuộc đời. Thầy mờ của nhà trai cũng choàng cho cô dâu chiếc áo vàng mà chú rể đã mặc hôm qua để thể hiện tình cảm giữa hai người. Đoàn nhà trai sẽ đứng hát xin dâu. Đến giờ đẹp (khoảng 10h đêm) là lễ kết tóc se tơ cho cô dâu chú rể. Người cầm bó đuốc sẽ đi trước với ý nghĩa là xua tà, đuổi cái ác, soi đường chỉ lối cho cô dâu. Ông mờ cùng các phù dâu, phù rể đưa cô dâu về nhà trai. Theo phong tục của người Dao thì dù xa hay gần, khi sang đến nhà trai, đoàn nhà gái cũng phải nghỉ lại ở đâu đó rồi đến giờ hoàng đạo (thường là vào khoảng 5h – 6h chiều) thì cô dâu mới được lên nhà trai. Đó là khoảng thời gian tốt nhất cho cô dâu và chú rể sau này. Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong. Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
Em cô bên nhà chồng sẽ che ô cho cô dâu lên cầu thang với ý nghĩa nhà chồng sẽ che chở cho người mới vào nhà. Trong đám cưới của người Dao thì chú rể không được ra đón và cũng không được nhìn mặt cô dâu cho đến khi các nghi lễ lạy tạ tổ tiên được thực hiện xong.
 
Lễ cưới truyền thống của người Dao quần trắng ảnh 10
Những người đến dự đều chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu, chú rể, tạo nên không khí vui tươi của cả bản làng
 

Theo vnexpress.net

Có thể bạn quan tâm