Ngọt ngào khúc hát ru của đồng bào Tà Ôi
Với đồng bào Tà Ôi, những khúc hát ru không chỉ phong phú về nội dung, chan chứa sắc thái biểu cảm mà còn đa dạng về hình thức, thể hiện một cách chân thành tình cảm của đồng bào Tà Ôi.
- 06:00
- |
- 26-10-2018
Với đồng bào Tà Ôi, những khúc hát ru không chỉ phong phú về nội dung, chan chứa sắc thái biểu cảm mà còn đa dạng về hình thức, thể hiện một cách chân thành tình cảm của đồng bào Tà Ôi.
A Za Koonh (còn gọi là cầu mùa) là lễ hội truyền thống, lớn nhất trong năm của dân tộc Tà Ôi, huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế).
Trong khuôn khổ chương trình Ngày hội Văn hóa-Thể thao-Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên-Huế năm 2017, chiều 16/5/2017, tại làng A Diên, xã A Ngo, huyện miền núi A Lưới diễn ra Lễ mừng nhà mới của đồng bào Dân tộc Tà Ôi.
Người Tà Ôi cư trú trên một dải từ Tây Quảng Trị (huyện Hương Hoá) đến tây Thừa Thiên Huế (Huyện A Lưới và Hương Trà). Họ ở quần tụ thành từng làng; nhà sàn dài, trước kia dài có khi hàng trăm mét, gồm nhiều cặp vợ chồng cùng các con (gọi là "bếp").
Tín ngưỡng thờ thần là một nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc Tà Ôi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Họ tin vào thuyết vạn vật hữu linh. Ngay từ buổi đầu hình thành những ý niệm con người đã biết thờ phụng các vị thần tự nhiên, siêu nhiên: thần Đất, Mây, Sấm, Sét và các vị thần như cây, cối, núi sông, đường sá mà con người đi qua, thể hiện sự tri ân đến các Yang đã tạo ra cuộc sống sung túc và bình an.
Lễ hội A Za Koonh (còn gọi là lễ hội cầu mùa) là một nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tà Ôi (Pacô) thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế được tái hiện trong "Tuần lễ Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" được tổ chức tại Làng văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam