Xuân Biên phòng ấm lòng người Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị

Xuân Biên phòng ấm lòng người Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị

Từ ngày 7 - 8/1, Đồn Biên phòng Hướng Lập, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị đã phối hợp tổ chức chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cho người dân các xã Hướng Việt, Hướng Lập, huyện Hướng Hóa.

Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào Vân Kiều, Pa Cô

Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào Vân Kiều, Pa Cô

Đồng bào người Vân Kiều, Pa Cô ở tỉnh Quảng Trị sinh sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện: Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh với trên 85.000 người. Đây là vùng được chính quyền tỉnh Quảng Trị đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo.
Dân tộc Tà Ôi

Dân tộc Tà Ôi

Người Tà Ôi thuộc lớp dân cư tụ lâu đời ở Trường Sơn. Người Tà Ôi cư trú trên một dải từ Tây Quảng Trị (huyện Hương Hoá) đến tây Thừa Thiên Huế (Huyện A Lưới và Hương Trà). Họ ở quần tụ thành từng làng; nhà sàn dài, trước kia dài có khi hàng trăm mét, gồm nhiều cặp vợ chồng cùng các con (gọi là "bếp").
Tục "đi sim" của đồng bào Pa Cô

Tục "đi sim" của đồng bào Pa Cô

Ngày 30/6/2019, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào Pa Cô (nhóm thuộc dân tộc Tà Ôi) đã tái hiện tục "đi sim" độc đáo.
Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều

Là một nghề truyền thống của đồng bào thiểu số Pa Cô, Vân Kiều sống trên địa bàn huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, nghề dệt thổ cẩm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây. Đã có thời điểm, nghề bị mai một theo năm tháng, khi giới trẻ chạy theo xu hướng thời trang với những bộ trang phục hiện đại, người già không mặn mà khi sản phẩm dệt ra không có người mua. Hiện nay, mọi chuyện đã thay đổi khi nghề dệt thổ cẩm truyền thống của huyện ngày càng nổi tiếng, được mọi người biết đến bởi nét độc đáo riêng. Điều này có được là nhờ sự linh hoạt, nhạy bén và sự vào cuộc kịp thời của các cấp, ngành, chính quyền địa phương…
Đồng bào Pa Cô đánh thức hạt giống

Đồng bào Pa Cô đánh thức hạt giống

Trước khi bước vào mùa gieo hạt, đồng bào Pa Cô (một nhóm địa phương của dân tộc Tà Ôi) thường tổ chức nghi lễ đánh thức hạt giống để cầu khấn các vị thần linh, thần sông, thần núi phù hộ cho con người gieo trồng thuận lợi, mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Người Tà Ôi

Người Tà Ôi

Người Tà Ôi cư trú trên một dải từ Tây Quảng Trị (huyện Hương Hoá) đến tây Thừa Thiên Huế (Huyện A Lưới và Hương Trà). Họ ở quần tụ thành từng làng; nhà sàn dài, trước kia dài có khi hàng trăm mét, gồm nhiều cặp vợ chồng cùng các con (gọi là "bếp").
Quảng Trị vài nét tổng quan

Quảng Trị vài nét tổng quan

Cộng đồng các dân tộc tỉnh Quảng Trị chủ yếu gồm 3 dân tộc chính: Kinh, Vân Kiều (một nhóm của dân tộc Bru-Vân Kiều) và Pa Cô (một nhóm của dân tộc Tà Ôi).

Nét đẹp trong đám cưới của người Pa cô

Nét đẹp trong đám cưới của người Pa cô

Theo truyền thống của người Pa cô, con trai hay con gái sau một thời gian tìm hiểu yêu đương muốn chính thức thành vợ chồng thì họ phải trải qua đám cưới với nhiều nghi thức và phong tục đặc sắc.
Đồng bào Vân Kiều, Pa Cô thoát nghèo từ cây sắn

Đồng bào Vân Kiều, Pa Cô thoát nghèo từ cây sắn

Những năm gần đây, đồng bào Vân Kiều, Pa Cô ở huyện miền núi Hướng Hóa và ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị đã biết khai thác tiềm năng đất đai, trồng các loại cây, đặc biệt là cây sắn, nên hầu như gia đình nào cũng có thu nhập ổn định, nhiều hộ trở nên giàu có.