Dân tộc Lô Lô

Tin liên quan

Đặc sắc lễ rửa làng của dân tộc Lô Lô

Với những nghi thức đặc sắc, độc đáo, lễ rửa làng của dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Hà Giang) không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng dân gian mà còn là nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ đời này tới đời khác của đồng bào nơi đây.


Bảo vật của người Lô Lô trên cao nguyên đá Đồng Văn

Các dân tộc ở miền cao nguyên đá Hà Giang luôn có nét bí ẩn, hấp dẫn với người từ phương xa. Bí ẩn đến từ trong những phong tục tập quán, nghi lễ linh thiêng của đồng bào “sống bám đá, chết hóa đá”. Nhiều du khách không khỏi ngạc nhiên khi chứng kiến những nghi lễ, lễ hội của đồng bào được lưu truyền qua bao thế hệ, cho thấy một nền văn hóa còn tiềm ẩn nhiều nét huyền bí.


Trang phục truyền thống của người Lô Lô

Người Lô Lô ở Cao Bằng rất tự hào bởi nét đẹp trong trang phục truyền thống của dân tộc với sự kết hợp tinh tế về màu sắc, kỹ thuật ghép vải đỉnh cao và hoa văn trang trí hài hòa.


Nét đẹp nhà sàn của người Lô Lô ở Cao Bằng

Cộng đồng dân tộc Lô Lô có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, nhà sàn với kiến trúc truyền thống hài hòa với thiên nhiên và có giá trị như một biểu tượng văn hóa của người Lô Lô.


Những nghi lễ truyền thống của người Lô Lô ở Cao Bằng

Đặc trưng của văn hoá dân tộc Lô Lô ở Cao Bằng được thể hiện rất phong phú và đa dạng qua các hình thức sinh hoạt: ăn, ở, đi lại, phong tục tập quán... Trong đó, các nghi lễ như: Lễ cầu mưa, lễ mừng cơm mới, lễ cúng tổ tiên, lễ làm ma khô... rất độc đáo và đậm đà bản sắc dân tộc.


Trang phục của người Lô Lô đen

Như các dân tộc khác, người Lô Lô đen có trang phục riêng. Họ luôn có ý thức, tự tôn dân tộc, tính cộng đồng và tinh thần đoàn kết cao, thể hiện rõ nét trong việc gìn giữ trang phục của dân tộc mình.


Người Lô Lô đón Tết

Khi hoa mận nở rộ trắng tinh khôi nơi núi rừng, người dân Lô Lô xóm Nà Van, xã Hồng Trị, huyện, Bảo Lạc (Cao Bằng) rộn ràng đón Tết. Tết của người Lô Lô mộc mạc, hấp dẫn và đầy sức sống, ẩn chứa những giá trị văn hóa đậm nét của người dân miền núi cao.


Vũ điệu nhảy sạp của người Lô Lô

Trong những hình thái dân ca, dân vũ của đồng bào các dân tộc Tây Bắc không thể không nhắc tới múa sạp – những vũ điệu say đắm lòng người qua từng bước đi, sự khéo léo, nhịp nhàng của các chàng trai, cô gái nơi miền sơn cước. Cũng như đồng bào Thái, người Lô Lô cũng dịu dàng đằm thắm trong vũ điệu nhảy sạp


Đặc sắc nón lá của dân tộc Lô Lô đen

Nón lá của dân tộc Lô Lô đen ở huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) không chỉ là vật dụng gắn bó mật thiết với người dân trong sinh hoạt, lao động hằng ngày mà còn là sản phẩm thủ công độc đáo, thể hiện bàn tay tài hoa, trình độ thẩm mỹ của nghệ nhân, mang nét đặc trưng văn hóa của người Lô Lô nơi đây.


Độc đáo lễ cúng sức khỏe của người Lô Lô đen

Người Lô Lô đen quan niệm “vạn vật hữu linh”, tức là mọi vật đều có “linh hồn” để điều khiển mọi hoạt động của con người. Tín ngưỡng của người Lô Lô đen là thờ thần “Nềnh” (nghĩa là ma) để chỉ lực lượng siêu nhiên có khả năng tác động lợi, hại đến đời sống và hoàn cảnh tự nhiên xung quanh con người. Trong đó, lễ cúng sức khỏe hội tụ những nét đẹp trong tín ngưỡng của người Lô Lô đen.


Độc đáo lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô

Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Hội), nhóm nghệ nhân dân tộc Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã tái hiện lại Lễ cúng tổ tiên.


Tiến sỹ đầu tiên của đồng bào Lô Lô

Bất cứ ai đã từng tiếp xúc với Tiến sỹ Lò Giàng Páo - Phó Viện trưởng Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc, đều có thể dễ dàng nhận thấy ở ông sự thân thiện, thật thà, pha chút dí dỏm...


Nét đặc sắc trong văn hoa, phong tục, tập quán của người Lô Lô đen

Dân tộc Lô Lô ở Cao Bằng hiện nay có khoảng là 2.373 người, phân bố chủ yếu ở các xã Hồng Trị, Kim Cúc, Cô Ba (Bảo Lạc), xã Đức Hạnh (Bảo Lâm). Đời sống văn hóa phong phú của người Lô Lô đã góp những mảng màu tươi sáng, rực rỡ cho bức tranh văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.



Đề xuất