Trang phục truyền thống, nét văn hóa của người Lô Lô ở Mèo Vạc

Trang phục truyền thống, nét văn hóa của người Lô Lô ở Mèo Vạc

Đồng bào dân tộc Lô Lô ở huyện Mèo Vạc, Hà Giang hiện có khoảng hơn 200 hộ với gần 1 nghìn nhân khẩu sinh sống chủ yếu ở xã Xín Cái và thị trấn Mèo Vạc. Người Lô Lô nơi đây có bề dày lịch sử và tín ngưỡng, văn hóa dân gian độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc.

Anh Sình Dỉ Gai (thứ 2, từ trái qua phải) chụp ảnh lưu niệm cùng khách du lịch. Ảnh: Vũ Trung Hòa

Sình Dỉ Gai – “Miệng nói tay làm”

Đi tham quan, học tập kinh nghiệm làm du lịch ở một số tỉnh miền núi phía Bắc về, trưởng thôn Sình Dỉ Gai, người Lô Lô ở thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn (Hà Giang) họp thôn nói: “Họ làm được thì sao ta không làm? Nhiều nơi khổ hơn mình, họ quyết tâm làm giàu có hơn đấy!’’.

Những người phụ nữ Lô Lô tự may, thêu trang phục cho mình. Ảnh: Nam Thái – TTXVN

Hà Giang: Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.
Tết tháng Bảy - Nét đẹp văn hóa của người Lô Lô ở Hà Giang

Tết tháng Bảy - Nét đẹp văn hóa của người Lô Lô ở Hà Giang

Tết tháng Bảy - còn được gọi là Tết “Xi lòn dủ” - Lễ cúng tổ tiên của đồng bào Lô Lô đen, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Theo truyền thống, cứ đến ngày 25/7 âm lịch, khi công việc đồng áng tương đối nhàn rỗi, đồng bào dân tộc Lô Lô đen lại tổ chức Lễ cúng tổ tiên - lễ hội quan trọng nhất, lớn nhất và không thể thiếu trong năm của đồng bào Lô Lô đen nơi cực Bắc Tổ quốc.
Cao Bằng nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào Lô Lô

Cao Bằng nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào Lô Lô

Thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025, ngành chức năng tỉnh Cao Bằng đã rà soát nhu cầu hỗ trợ, đầu tư đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng người Lô Lô trong tỉnh.
Dân tộc Lô Lô

Dân tộc Lô Lô

Tuỳ từng nơi, người Lô Lô sống trong ba loại nhà: nhà trệt, nhà sàn hoặc nhà nửa sàn nửa đất ở các huyện Ðồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mường Khương (Lào Cai).
Đặc sắc lễ rửa làng của dân tộc Lô Lô

Đặc sắc lễ rửa làng của dân tộc Lô Lô

Với những nghi thức đặc sắc, độc đáo, lễ rửa làng của dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc (Hà Giang) không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng dân gian mà còn là nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ đời này tới đời khác của đồng bào nơi đây.
Những nếp nhà truyền thống của người Lô Lô tại xóm Cà Đổng, xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm Ảnh: An Thành Đạt

Cao Bằng nâng cao đời sống và bảo tồn văn hóa người Lô Lô

Ngày 31/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2086/QĐ-TTg về Phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016 - 2025. Đề án thực hiện tại 194 thôn, bản của các dân tộc thiểu số rất ít người trên địa bàn 12 tỉnh của cả nước, trong đó có người Lô Lô ở tỉnh Cao Bằng.
Bảo vật của người Lô Lô trên cao nguyên đá Đồng Văn

Bảo vật của người Lô Lô trên cao nguyên đá Đồng Văn

Các dân tộc ở miền cao nguyên đá Hà Giang luôn có nét bí ẩn, hấp dẫn với người từ phương xa. Bí ẩn đến từ trong những phong tục tập quán, nghi lễ linh thiêng của đồng bào “sống bám đá, chết hóa đá”. Nhiều du khách không khỏi ngạc nhiên khi chứng kiến những nghi lễ, lễ hội của đồng bào được lưu truyền qua bao thế hệ, cho thấy một nền văn hóa còn tiềm ẩn nhiều nét huyền bí.
Trang phục truyền thống của người Lô Lô

Trang phục truyền thống của người Lô Lô

Người Lô Lô ở Cao Bằng rất tự hào bởi nét đẹp trong trang phục truyền thống của dân tộc với sự kết hợp tinh tế về màu sắc, kỹ thuật ghép vải đỉnh cao và hoa văn trang trí hài hòa.
Nét đẹp nhà sàn của người Lô Lô ở Cao Bằng

Nét đẹp nhà sàn của người Lô Lô ở Cao Bằng

Cộng đồng dân tộc Lô Lô có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, nhà sàn với kiến trúc truyền thống hài hòa với thiên nhiên và có giá trị như một biểu tượng văn hóa của người Lô Lô.
Những nghi lễ truyền thống của người Lô Lô ở Cao Bằng

Những nghi lễ truyền thống của người Lô Lô ở Cao Bằng

Đặc trưng của văn hoá dân tộc Lô Lô ở Cao Bằng được thể hiện rất phong phú và đa dạng qua các hình thức sinh hoạt: ăn, ở, đi lại, phong tục tập quán... Trong đó, các nghi lễ như: Lễ cầu mưa, lễ mừng cơm mới, lễ cúng tổ tiên, lễ làm ma khô... rất độc đáo và đậm đà bản sắc dân tộc.
Trang phục của người Lô Lô đen

Trang phục của người Lô Lô đen

Như các dân tộc khác, người Lô Lô đen có trang phục riêng. Họ luôn có ý thức, tự tôn dân tộc, tính cộng đồng và tinh thần đoàn kết cao, thể hiện rõ nét trong việc gìn giữ trang phục của dân tộc mình.
Người Lô Lô đón Tết

Người Lô Lô đón Tết

Khi hoa mận nở rộ trắng tinh khôi nơi núi rừng, người dân Lô Lô xóm Nà Van, xã Hồng Trị, huyện, Bảo Lạc (Cao Bằng) rộn ràng đón Tết. Tết của người Lô Lô mộc mạc, hấp dẫn và đầy sức sống, ẩn chứa những giá trị văn hóa đậm nét của người dân miền núi cao.
Vũ điệu nhảy sạp của người Lô Lô

Vũ điệu nhảy sạp của người Lô Lô

Trong những hình thái dân ca, dân vũ của đồng bào các dân tộc Tây Bắc không thể không nhắc tới múa sạp – những vũ điệu say đắm lòng người qua từng bước đi, sự khéo léo, nhịp nhàng của các chàng trai, cô gái nơi miền sơn cước. Cũng như đồng bào Thái, người Lô Lô cũng dịu dàng đằm thắm trong vũ điệu nhảy sạp
Độc đáo lễ cúng sức khỏe của người Lô Lô đen

Độc đáo lễ cúng sức khỏe của người Lô Lô đen

Người Lô Lô đen quan niệm “vạn vật hữu linh”, tức là mọi vật đều có “linh hồn” để điều khiển mọi hoạt động của con người. Tín ngưỡng của người Lô Lô đen là thờ thần “Nềnh” (nghĩa là ma) để chỉ lực lượng siêu nhiên có khả năng tác động lợi, hại đến đời sống và hoàn cảnh tự nhiên xung quanh con người. Trong đó, lễ cúng sức khỏe hội tụ những nét đẹp trong tín ngưỡng của người Lô Lô đen.
Người Lô Lô

Người Lô Lô

Họ là cư dân có mặt rất sớm ở vùng cực bắc của Hà Giang. Tuỳ từng nơi họ sống trong ba loại nhà: nhà trệt, nhà sàn hoặc nhà nửa sàn nửa đất ở các huyện Ðồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mường Khương (Lào Cai).