Giá lợn hơi tăng, người chăn nuôi có lợi nhuận cao

Giá lợn hơi tăng, người chăn nuôi có lợi nhuận cao

Thời điểm này, giá lợn hơi trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang ở mức cao kỷ lục từ 81.000 -82.000 đồng/kg. Với giá bán này người nuôi có lợi nhuận cao nên nhiều người đã có động lực tái đàn nuôi vụ mới.Ông Đào Văn Tâm, ngụ thôn Lồ Ồ, xã Đá Bạc, huyện Châu Đức hiện đang nuôi 70 con lợn; trong đó có 65 con lợn thịt và 5 con lợn nái. Ông Tâm cho biết: Thời điểm mùng 6 Tết Nguyên đán ông có xuất chuồng 1 đàn lợn 11 con, với giá 70.000 đồng/kg, khi đó mỗi con lợn lãi 2,5 triệu đồng. Đến nay, giá lợn hơi đã tăng lên 82.000 đồng/kg, ông tiếp tục có đàn 21 con chuẩn bị được xuất bán.

Giải pháp sử dụng đế đông trùng hạ thảo thay thế kháng sinh trong chăn nuôi

Giải pháp sử dụng đế đông trùng hạ thảo thay thế kháng sinh trong chăn nuôi

Áp dụng sáng kiến “Sử dụng đế đông trùng hạ thảo, dược liệu bổ sung dinh dưỡng và tăng sức đề kháng trong khẩu phần ăn nuôi gà an toàn sinh học”, nhiều hộ dân ở Nam Định đã tìm ra giải pháp hạn chế sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Các địa phương khẩn trương thực hiện phòng, chống rét cho đàn vật nuôi

Các địa phương khẩn trương thực hiện phòng, chống rét cho đàn vật nuôi

Để chủ động phòng chống đói, rét cho vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại về chăn nuôi, đồng thời bảo đảm phát triển chăn nuôi, Cục Chăn nuôi đã có văn bản số 83/CN-KHCNMT&HTQT đề nghị các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các cơ quan chức năng ở địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét cho vật nuôi kéo dài.

Ở nơi dân theo Đảng làm giàu

Ở nơi dân theo Đảng làm giàu

Suối Bu là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Văn Chấn (Yên Bái). Xã có 5 dân tộc sinh sống là Mông, Kinh, Tày, Thái, Gia Rai, trong đó dân tộc Mông chiếm 75% dân số.

Hưng Yên khuyến khích chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học

Hưng Yên khuyến khích chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học

Ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đang từng bước đẩy mạnh chuyển dịch từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang tập trung, quy mô lớn đảm bảo an toàn sinh học. Điều này, không chỉ giúp người chăn nuôi kiểm soát dịch bệnh, giảm rủi ro và chi phí sản xuất mà còn góp phần hình thành các chuỗi liên kết, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển chăn nuôi bền vững.

Hơn 2.200 tỷ đồng phát triển đàn bò theo hướng hàng hóa

Hơn 2.200 tỷ đồng phát triển đàn bò theo hướng hàng hóa

Tại Sóc Trăng, Dự án “Phát triển chăn nuôi bò trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”, với kinh phí trên 2.208 tỷ đồng. Đây là dự án có quy mô lớn của khu vực Tây Nam bộ, giúp tăng giá trị và phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa theo hướng hàng hóa, giúp bà con nông dân tăng thu nhập giảm nghèo bền vững.

Trà Vinh hỗ trợ cho thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Trà Vinh hỗ trợ cho thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Tỉnh Trà Vinh đang tập trung thực hiện chính sách hỗ trợ cho các tổ chức, đơn vị, hộ nông dân trong tỉnh thực hiện các mô hình sản xuất tốt về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản, theo Nghị quyết số 09/2024/NQ – HĐND của HĐND tỉnh ban hành tại kỳ họp thứ 15.

Quảng Bình xây dựng các mô hình chăn nuôi chuẩn an toàn dịch bệnh

Quảng Bình xây dựng các mô hình chăn nuôi chuẩn an toàn dịch bệnh

Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong phát triển chăn nuôi, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Quảng Bình đang tập trung triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa dịch bệnh trên đàn vật nuôi; trong đó, chú trọng xây dựng các mô hình chuẩn an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi.

Lâm Đồng: Trang trại chăn nuôi tự phát gây ô nhiễm môi trường

Lâm Đồng: Trang trại chăn nuôi tự phát gây ô nhiễm môi trường

Do nhu cầu của người tiêu dùng, hiện nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang có khá nhiều mô hình nuôi heo (lợn) lấy thịt hoặc heo nái cung cấp giống cho các trại heo khác. Trong khi nhiều trại nuôi heo được cấp giấy phép hoạt động, có liên kết với các công ty uy tín với yêu cầu chặt chẽ về quy trình chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường thì vẫn xuất hiện những trại chăn nuôi tự phát có quy mô nhỏ, hoạt động thiếu chuyên nghiệp, gây ô nhiễm môi trường.

Trà Vinh ưu tiên chăn nuôi theo quy mô trang trại

Trà Vinh ưu tiên chăn nuôi theo quy mô trang trại

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang triển khai chương trình phát triển ngành chăn nuôi trong năm 2024. Tỉnh khuyến khích nông dân tập trung vào 4 vật nuôi chính, gồm: bò, lợn, dê và gia cầm và ưu tiên cho mô hình chăn nuôi quy mô trang trại, liên kết cùng doanh nghiệp để tạo lợi thế từ đầu vào đến đầu ra sản phẩm, tăng lợi nhuận trong chăn nuôi.
Anh Nguyễn Hữu Quý tại trại chăn nuôi gà lai chọi. Ảnh: Đồng Thúy - TTXVN

Nguyễn Hữu Quý - Tỷ phú nông dân nuôi gà lai chọi thả vườn

Là một trong số 100 nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023, anh Nguyễn Hữu Quý (sinh năm 1977, thôn Ngò 2, xã Đồng Kỳ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang) với sự cần cù, chịu khó, mạnh dạn ứng dụng khoa học, kĩ thuật vào chăn nuôi đã thành công với mô hình Chăn nuôi gà lai chọi thả vườn thương phẩm, cho lợi nhuận hàng tỷ đồng mỗi năm.
Giá lợn hơi tại Trà Vinh liên tục giảm

Giá lợn hơi tại Trà Vinh liên tục giảm

Khoảng 1 tháng trở lại đây, giá lợn hơi trên địa bàn tỉnh Trà Vinh liên tục giảm, hiện khoảng 55.000-56.000 đồng/kg, giảm 4.000 đồng/kg so với tháng trước.

Nông dân Trà Vinh chuyển hướng chăn nuôi khi giá tôm giảm thấp

Nhiều nông dân ở vùng ven biển thuộc các huyện Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú, thị xã Duyên Hải của tỉnh Trà Vinh hiện không thả nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng ở vụ thứ 2 để chuyển sang nuôi các loại thủy sản khác vì giá tôm thương phẩm vẫn tiếp tục giảm thấp.
Gia đình ông Nguyễn Ngọc Hùng ở phường Lương Sơn, thành phố Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) là một trong những hộ được lựa chọn thí điểm dự án "Tăng cường an toàn sinh học trại chăn nuôi lợn để giảm nguy cơ dịch bệnh và sử dụng kháng sinh” năm 2023 tại Thái

Thái Nguyên nhân rộng mô hình chăn nuôi an toàn trước thời tiết khắc nghiệt và dịch bệnh

Trong bối cảnh thời tiết biến đổi khắc nghiệt, gây nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên đàn vật nuôi, việc nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, VietGAP… đóng vai trò quan trọng đối với ngành chăn nuôi. Tại tỉnh Thái Nguyên, các mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, VietGAP, theo hướng hữu cơ đang được nhân rộng đã mang lại lợi ích kép cho người chăn nuôi với việc tiết kiệm chi phí, bảo vệ sức khoẻ người chăn nuôi cũng như người tiêu dùng, đặc biệt là góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Phương pháp bảo quản và sử dụng vaccine trong chăn nuôi

Phương pháp bảo quản và sử dụng vaccine trong chăn nuôi

Sử dụng vaccine để chủ động phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi. Mỗi loại vaccine đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng. Do đó, khi sử dụng vaccine, đồng bào cần lưu ý một số vấn đề sau.
Nhiều hộ chăn nuôi tại Bình Phước đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Nhờ vậy, chất lượng, tầm vóc đàn bò được cải thiện, nhiều mô hình chăn nuôi quy mô hàng hóa được hình thành, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Ảnh: K GỬIH -

Chăn nuôi gia súc an toàn sinh học theo chuỗi liên kết

Nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và đảm bảo cho người chăn nuôi có hiệu quả, bền vững, ngày 18/5, tại Phú Thọ, Hiệp hội chăn nuôi gia súc lớn Việt Nam phối hợp với Trường đại học Hùng Vương và Hội chăn nuôi Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề: "Các giải pháp chính phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiệu quả và bền vững".