
Các nữ “thủ lĩnh” hợp tác xã ở Thái Nguyên tăng chất cho nông sản địa phương
Tỉnh Thái Nguyên hiện có 120 hợp tác xã do phụ nữ làm quản lý, chiếm 16% tổng số hợp tác xã toàn tỉnh, cao hơn bình quân chung cả nước là 7,6%.
Tỉnh Thái Nguyên hiện có 120 hợp tác xã do phụ nữ làm quản lý, chiếm 16% tổng số hợp tác xã toàn tỉnh, cao hơn bình quân chung cả nước là 7,6%.
Tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có quần thể cây chè cổ thụ với tuổi đời hàng trăm năm. Để làm sáng tỏ nguồn gốc, giá trị của giống chè, chính quyền tỉnh và các nhà khoa học đang tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn, phát triển nguồn gen chè cổ, mở ra hành trình gìn giữ, phát huy giá trị của giống chè quý hiếm này trên mảnh đất “Đệ nhất danh trà”.
Huyện Đại Từ được thiên nhiên ưu ái ban tặng cảnh quan độc đáo với những dãy núi cao hùng vĩ, những hồ nước, thác nước tự nhiên đẹp hoang sơ làm say đắm lòng người và nổi tiếng với nhiều sườn đồi phủ xanh màu lá chè. Tận dụng được thế mạnh đó mà huyện đã phát triển được nhiều khía cạnh kinh tế như nông nghiệp, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng không chỉ tạo nên văn hóa trà độc đáo mà còn góp phần đưa huyện ngày một đi lên, khẳng định thương hiệu trà Thái Nguyên nói chung.
Chiều 5/3, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên khóa XIV tổ chức Kỳ họp thứ 26 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, quyết định những nội dung thuộc thẩm quyền.
Nhằm đạt mục tiêu đón trên 4 triệu lượt khách du lịch, tổng doanh thu đạt trên 3.500 tỷ đồng trong năm 2025, Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên đang tập trung đẩy mạnh hợp tác, liên kết, xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch, hình ảnh địa phương và mời gọi đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng...
Tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, các dự án, mô hình hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo, cận nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đang phát huy hiệu quả tích cực, trao cơ hội thoát nghèo bền vững cho người dân, góp phần đưa huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Hiện đang là thời điểm giao mùa Đông - Xuân, với độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho virus phát triển và lây lan. Bên cạnh đó, nhu cầu đi lại, giao thương và các hoạt động lễ hội đầu năm gia tăng cũng làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, nhất là dịch cúm.
Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, Võ Nhai hiện còn trên 1.500 hộ nghèo, chiếm 8,37% tổng số hộ; 1.345 hộ cận nghèo, chiếm 7,48% tổng số hộ.
Lễ hội Lồng tồng và Hội báo Xuân Ất Tỵ năm 2025 được khai mạc tại Quảng trường ATK Định Hóa (huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên) với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Ngày 6/2, tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm thành lập Cứu quốc quân II - rừng Khuôn Mánh, xã Tràng Xá (huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” năm 2025.
Những ngày Tết đến, khi người người đoàn tụ cùng gia đình vui xuân, thì những người “gác rừng” tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng vẫn leo núi, bám rừng, bảo vệ khu rừng tự nhiên lớn nhất còn lại của tỉnh, nơi được xem như “lá phổi xanh tự nhiên” của tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 10/1, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức Chương trình "Tết ấm tình thân - Xuân thêm hạnh phúc và Ngày hội Văn hóa thể thao thanh niên dân tộc thiểu số, thanh niên, tín đồ tôn giáo năm 2025" tại xã Vũ Chấn (huyện Võ Nhai).
Thái Nguyên đang dồn lực triển khai chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn. Ngay trước thềm Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hàng trăm hộ nghèo, hộ cận nghèo ở Thái Nguyên đã có nhà mới, kiên cố để đón mùa xuân mới thêm vui.
Ngày 18/12 tại Thái Nguyên đã diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I (2021-2025) và đề xuất nội dung chương trình giai đoạn II (2026-2030) khu vực phía Bắc.
Ngày 16/12, tại thành phố Thái Nguyên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh tổ chức Liên hoan ẩm thực mang chủ đề “Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc” với sự tham gia của 120 người đến từ 36 đội thuộc các huyện, thành phố, đơn vị, nhà hàng…
Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã vận động người dân hình thành các vùng dược liệu tập trung, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiện nay, một số địa phương ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đang lựa chọn mô hình nuôi gà ta thả vườn theo hướng an toàn sinh học để phát triển kinh tế, bước đầu mô hình đã mang lại hiệu quả cao giúp nhiều nông hộ trên địa bàn thoát nghèo.
Nhờ sự cần cù, chăm chỉ và có hướng đi đúng đắn, nhiều nông dân ở xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã biến vùng đất khô cằn, đồi dốc trở thành vùng cây ăn quả "hái" ra tiền, phủ một màu xanh trên đất nông nghiệp kém hiệu quả.
Hỗ trợ nước sinh hoạt cho người dân vùng dân tộc thiểu số là một trong những chính sách được triển khai thực hiện hiệu quả ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Qua đó, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi.
Nhằm giúp người dân có điều kiện phát triển kinh tế, từng bước vươn lên trong cuộc sống, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã tích cực hỗ trợ người dân trong việc nhân rộng, phát triển các vườn, đồi xanh.
Múa Tắc xình là một nghi thức tâm linh quan trọng trong lễ hội Cầu Mùa ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, được bảo lưu, gìn giữ từ bao đời nay. Với những giá trị to lớn của di sản, Múa Tắc xình đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 5/12, tại Quảng trường Vạn Xuân, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm xúc tiến thương mại, Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc “Festival nông sản, OCOP, làng nghề gắn kết du lịch - Thái Nguyên năm 2024”.
Du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn gìn giữ văn hóa các dân tộc và sản phẩm địa phương đang được tỉnhThái Nguyên đầu tư khai thác hiệu quả.
Từ sự quan tâm, hỗ trợ Đảng, Nhà nước, thông qua các nguồn lực hỗ trợ đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã từng bước phát huy nội lực, khơi dậy tinh thần vượt khó vươn lên phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Xuất phát từ lao động sản xuất, tín ngưỡng hay phong tục tập quán đặc trưng mà mỗi dân tộc đều có một làn điệu dân ca thể hiện được nét văn hóa của dân tộc mình. Đối với người Dao ở Định Hoá (Thái Nguyên) làn điệu Pả Dung như tài sản vô giá để nuôi dưỡng tâm hồn, thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
Tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào dân tộc, trong đó, chú trọng vào chính sách hỗ trợ nhà ở cho người dân.
Ngày 21/11, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên tổ chức “Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm trong kết nối tiêu thụ sản phẩm trên môi trường số cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã các tỉnh, thành phố năm 2024” nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cho khu vực kinh tế tập thể gắn với chuyển đổi số.
Tối 20/11, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên tổ chức “Đêm hội giao lưu văn hóa thưởng trà” với sự tham gia của cộng đồng yêu trà Việt, các nghệ nhân Văn hóa trà và nghệ nhân trà đến từ một số tỉnh trong cả nước.
Tối 30/10, tại Quảng trường ATK Định Hóa (huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên), UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Định Hóa đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2023.
Về xóm Trung Thần, xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên sẽ không khỏi bất ngờ bởi nhà nhà đều xanh ngát và tỏa hương thơm từ nhiều loài hoa lan quý của núi rừng. Nơi đây được gọi là làng nghề hoa lan.