
Các nữ “thủ lĩnh” hợp tác xã ở Thái Nguyên tăng chất cho nông sản địa phương
Tỉnh Thái Nguyên hiện có 120 hợp tác xã do phụ nữ làm quản lý, chiếm 16% tổng số hợp tác xã toàn tỉnh, cao hơn bình quân chung cả nước là 7,6%.
Tỉnh Thái Nguyên hiện có 120 hợp tác xã do phụ nữ làm quản lý, chiếm 16% tổng số hợp tác xã toàn tỉnh, cao hơn bình quân chung cả nước là 7,6%.
Giảm nghèo bền vững được coi là một trong những nhiệm vụ chính trị của cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Cao Bằng. Các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ người dân sản xuất, tạo sinh kế để tăng thu nhập, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững.
Thực hiện Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030” của Chính phủ, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Nam đã triển khai đồng bộ giải pháp và đạt được kết quả tích cực.
Xác định chuyển đổi số có ý nghĩa quan trọng giúp đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nên nhiều Liên minh Hợp tác xã đã phối hợp với cơ quan quản lý hỗ trợ người dân, hợp tác xã miền núi, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và từng bước áp dụng công nghệ số trong tiêu thụ và quảng bá sản phẩm. Theo đó, nhiều sản phẩm nông sản của người dân, hợp tác xã được kết nối tiêu thụ ở thị trường trong và ngoài tỉnh, thậm chí vươn ra thị trường quốc tế.
Để sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tăng dần về lượng và chất qua từng năm, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Trần Tuyết Minh đã đề nghị các ngành chức năng tiếp tục nghiên cứu, có những giải pháp hỗ trợ phát triển các sản phẩm OCOP thế mạnh của tỉnh. Các sở, ngành, địa phương cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng gắn với đẩy mạnh tuyên truyền, tạo điều kiện cho người dân, hợp tác xã tham gia xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP, góp phần giới thiệu, quảng bá cũng như tăng thêm tính cạnh tranh cho nông sản Bình Phước trong quá trình hội nhập.
Năm 2025, tỉnh Trà Vinh tập trung đổi mới toàn diện vể tổ chức và hoạt động của hợp tác xã, khắc phục những hạn chế, yếu kém, đảm bảo các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh hoạt động đúng Luật Hợp tác xã năm 2023. Tỉnh đặt mục tiêu thành lập mới 10 hợp tác xã; thành viên hợp tác xã tăng từ 15% trở lên; xây dựng từ 1- 2 mô hình hợp tác xã sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ tiên tiến.
Lào Cai chú trọng thực hiện tiêu chí số 13 trong xây dựng nông thôn mới
Các chính sách hỗ trợ hợp tác xã được tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu triển khai thời gian qua đã giúp các hợp tác xã có động lực đầu tư mở rộng quy mô hoạt động. Các hợp tác xã được trang bị máy móc hiện đại, từng bước vượt qua khó khăn, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương và chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đặc biệt là cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tại tỉnh Bình Phước, các hợp tác xã đang hoạt động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang giúp cải thiện đời sống cho người dân nơi đây.
Tại tỉnh Thái Nguyên, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ngày càng đi vào chiều sâu, mang tính bền vững. Trong năm qua, cơ sở hạ tầng nông thôn tiếp tục được đầu tư cải tạo, nâng cấp, tạo diện mạo khang trang hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đưa kinh tế nông thôn tăng trưởng nhanh, sản xuất nông nghiệp hàng hóa liên kết theo chuỗi giá trị được hình thành và phát triển, nâng cao giá trị gia tăng. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
Tối 11/12, tại tại Nhà hát Quân đội, số 130 đường Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy (Tp.Hà Nội), Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đã tổ chức Lễ tôn vinh sản phẩm tiêu biểu của hợp tác xã và trao giải thưởng Mai An Tiêm lần thứ nhất năm 2024.
Tối 9/12, Sở Công Thương phối hợp với Liên minh Hợp tác xã tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc “Hội chợ Xúc tiến công thương và sản phẩm hợp tác xã, làng nghề truyền thống tỉnh Nghệ An 2024”.
Những năm gần đây, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã chú trọng phát triển kinh tế tập thể - hợp tác xã hình thành chuỗi liên kết trong trồng, chế biến và tiêu thụ các mặt hàng nông sản, đặc sản địa phương. Đồng thời, thông qua hợp tác xã từng bước giúp người dân thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao thu nhập.
Ngày 21/11, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên tổ chức “Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm trong kết nối tiêu thụ sản phẩm trên môi trường số cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã các tỉnh, thành phố năm 2024” nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cho khu vực kinh tế tập thể gắn với chuyển đổi số.
Chiều 12/11, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo UBND tỉnh với các hợp tác xã trên địa bàn năm 2024, thu hút sự tham gia của 120 hợp tác xã (HTX) trong tỉnh.
Để phát triển và nhân rộng các mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả gắn với liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số, phát triển nông nghiệp xanh, hữu cơ, UBND tỉnh Long An đã có nhiều định hướng để các mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã được phát huy một cách hiệu quả.
Trong tháng 11/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: quy định mới về xử lý đối với giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tẩy xóa, sửa chữa; chính sách hỗ trợ phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; điều kiện thành lập hội...
Một loạt chính sách liên quan đến vấn đề kinh tế như hỗ trợ phát triển hợp tác xã, thông tư quy định về giao dịch chứng khoán và loạt thông tư quy định về mức lãi suất của tổ chức, cá nhân... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 11/2024.
Ngày 22/10, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lớp tập huấn “Nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số, nâng cao năng lực quản lý, vận hành thương mại điện tử cho cán bộ, thành viên hợp tác xã, vùng dân tộc thiểu số và miền núi”. 50 đại biểu là đại diện các hợp tác xã, tổ hợp tác tiêu biểu ở khu vực miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số đã tham gia lớp tập huấn.
Sáng 15/10, tại thành phố Cần Thơ, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trường Đại học Cần Thơ, Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) phối hợp tổ chức chương trình bàn giao hỗ trợ và tập huấn cho lãnh đạo hợp tác xã, cán bộ khuyến nông tại 15 tỉnh, thành phố phía Nam. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án "Hợp tác xã liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững" do Quỹ Thiện Tâm tài trợ từ năm 2022.
Bão số 3 đã đi qua nhưng hậu quả để lại rất nặng nề với các tỉnh phía Bắc; trong đó, có các hợp tác xã bị ảnh hưởng đang gặp rất nhiều khó khăn. Hiện tại, sản xuất kinh doanh tại hợp tác xã dường như phải làm lại từ đầu nên rất cần có chính sách hỗ trợ kịp thời để vượt qua cơn khủng hoảng nguồn cung và thị trường.
Kiên Giang hiện có hơn 450 hợp tác xã nông nghiệp, hơn 1.550 tổ hợp tác nông nghiệp đang hoạt động với số lượng thành viên hơn 70.000 người tham gia; trong đó, chủ yếu là đại diện hộ gia đình ở khu vực nông thôn. Mô hình kinh tế tập thể những năm qua đã mang lại hiệu quả tích cực trong sản xuất, kinh doanh, là đòn bẩy thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế nông thôn.
Chuyển đổi số ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đạt 5/12 chỉ tiêu, trong đó, 2 chỉ tiêu chính quyền số và 3 chỉ tiêu kinh tế số trong nông nghiệp.
Nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Sau 5 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), hiện nay trên địa bàn Nghệ An có nhiều sản phẩm đã hết hạn công nhận hạng sao và phải đăng ký lại. Tuy nhiên, nhiều chủ thể, hợp tác xã lại gặp khó khi đăng ký công nhận lại.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Nguyễn Quỳnh Thiện, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới phát triển kinh tế tập thể tỉnh cho rằng, những năm gần đây, hoạt động của các hợp tác xã trong tỉnh chuyển biến tích cực theo chiều hướng phát triển đa ngành nghề, góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh.
Hiện nay, mạng lưới các hợp tác xã nông nghiệp - thủy sản tại Tiền Giang phát triển mạnh, góp phần thu hút nông dân làm ăn tập thể kiểu mới, tạo công ăn việc làm cho lao động nông nhàn, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị, giải quyết đầu ra cho nông sản hàng hóa, nâng cao thu nhập cho các hộ thành viên.
Hưởng ứng tháng hành động vì hợp tác xã năm 2024, sáng 10/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm Kỷ niệm 78 năm ngày hợp tác xã Việt Nam.
Hà Tĩnh, hợp tác xã, hưởng lợi, ứng dụng công nghệ cao
Tỉnh Bến Tre đang triển khai nhiều giải pháp căn cơ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã; trong đó, ưu tiên hỗ trợ phát triển mô hình hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới gắn với vùng sản xuất sản phẩm chủ lực, liên kết với doanh nghiệp hình thành chuỗi giá trị quy mô lớn.