Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ ở Sóc Trăng thoát nghèo

Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ ở Sóc Trăng thoát nghèo

Tại Sóc Trăng, nguồn vốn tín dụng chính sách được xem là điều kiện giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, chính sách phát triển kinh tế, tăng thu nhập ổn định đời sống vươn lên thoát nghèo bền vững. Theo Lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, nhờ thực hiện hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách đến nay tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm còn 1,34% dân số.

Thiết thực hỗ trợ vốn cho phụ nữ vùng cao tỉnh Điện Biên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững

Thiết thực hỗ trợ vốn cho phụ nữ vùng cao tỉnh Điện Biên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Điện Biên đã phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh triển khai các gói tín dụng chính sách, cho vay vốn đối với hội viên phụ nữ. Đây là việc làm thiết thực, góp phần hỗ trợ phụ nữ vùng cao thoát nghèo, đồng thời nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ trong phát kinh tế gia đình.

Vốn tín dụng chính sách: "Điểm tựa" của người nghèo

Vốn tín dụng chính sách: "Điểm tựa" của người nghèo

Thời gian qua, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình đã trở thành “điểm tựa” tài chính vững chắc cho người dân trong tỉnh. Tín dụng chính sách cũng là “đòn bẩy” để các đối tượng thụ hưởng vươn lên, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Những tổ chức hội đi đầu “dẫn vốn” tín dụng chính sách

Những tổ chức hội đi đầu “dẫn vốn” tín dụng chính sách

Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách xã hội”, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội… tại thành phố Cần Thơ đã nâng cao nhận thức và hành động trong tổ chức thực hiện tín dụng chính sách xã hội.

Vốn tín dụng chính sách sát cánh cùng người dân

Vốn tín dụng chính sách sát cánh cùng người dân

Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40), tỉnh Tuyên Quang luôn nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm đối với việc tổ chức triển khai thực hiện tín dụng chính sách xã hội. Nhờ đó, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn ngày càng phát huy hiệu quả, nguồn vốn được đưa đến đúng đối tượng, sử dụng đúng mục đích, góp phần giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội…

Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái vươn lên thoát nghèo

Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái vươn lên thoát nghèo

Sau 10 năm thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nguồn vốn này đã thực sự trở thành "điểm tựa" giúp hàng chục nghìn hộ nghèo, hộ chính sách ở vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng thành công nông thôn mới ở nhiều địa phương.

Vợ chồng anh Lê Hồng Phúc và chị Võ Thị Loan ngụ ấp Tân Thiện, xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày Bắc (Bến Tre) đã được giải ngân 90 triệu đồng nguồn vốn vay giải quyết việc làm của Ngân hàng chính sách xã hội để mở rộng nghề sản xuất chậu kiểng và làm cây cảnh bonsai. Ảnh: Chương Đài - TTXVN

Tín dụng chính sách đồng hành cùng người dân Bến Tre

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự tham gia tích cực của người dân, trong đó có sự chung sức, đồng lòng của hệ thống ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bến Tre, diện mạo nông thôn mới cũng như công cuộc phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân trên địa bàn thay đổi rõ rệt sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về "tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội". Từ nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre, đã có hàng nghìn người nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn được "tiếp sức", ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tín dụng chính sách – chìa khóa giảm nghèo bền vững của người dân Bến Tre

Tín dụng chính sách – chìa khóa giảm nghèo bền vững của người dân Bến Tre

Qua 10 năm triển khai thực hiện, Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 20/11/2014 của Ban Bí thư về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội" đã đi vào cuộc sống. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, với mục tiêu thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre luôn nỗ lực, bền bỉ, thực hiện tốt sứ mệnh "Ngân hàng vì người nghèo" đưa tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đẩy lùi đói – nghèo.

Tín dụng chính sách “trợ lực” cho người dân Tuyên Quang

Tín dụng chính sách “trợ lực” cho người dân Tuyên Quang

Nhờ nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội, hàng nghìn hộ khó khăn, các đối tượng yếu thế ở tỉnh Tuyên Quang đã vươn lên ổn định cuộc sống. Đặc biệt, đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nguồn tín dụng chính sách không chỉ là sự hỗ trợ về tài chính giúp bà con vươn lên thoát nghèo, mà còn tạo nền móng giúp họ thực hiện ước mơ làm giàu...

Từ ngồn vốn vay tín dụng chính sách gia đình anh Hà Văn Xâm (dân tộc Mường) tại bản Cốc, xã Nam Tiến, huyện Quan Hoá đã đầu tư mô hình chă nuôi trâu, bò. Hiện tại gia đình đang có 2 con bò 8 con trâu trưởng thành. Thu nhập bình quân mỗi năm đạt trên 100 t

Thanh Hóa: Tín dụng chính sách “mở lối” giúp đồng bào vùng cao thoát nghèo

Tín dụng chính sách không chỉ là người bạn đồng hành của đồng bào các dân tộc thiểu số mà còn là "bệ đỡ" giúp chính quyền các huyện miền núi thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Tại Thanh Hóa, từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều người dân vùng sâu, vùng xa đã vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
Hậu Giang quan tâm hỗ trợ tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo

Hậu Giang quan tâm hỗ trợ tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo

Chiều 8/12, Đoàn giám sát của Chính phủ làm việc tại tỉnh Hậu Giang về kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP (về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình).
Tín dụng chính sách - Điểm tựa cho nhiều gia đình thoát nghèo bền vững

Tín dụng chính sách - Điểm tựa cho nhiều gia đình thoát nghèo bền vững

Giảm nghèo và giải quyết việc làm là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực tiễn tại Tây Ninh hoạt động tín dụng chính sách theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã và đang minh chứng cho sự phát triển vững mạnh và ngày càng có hiệu quả, chuyển tải kịp thời vốn tín dụng chính sách xã hội tới các đối tượng thụ hưởng, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
Sau khi được vay 50 triệu đồng từ nguồn vốn giải quyết việc làm, chị Lò Thị Chum (bản Noong La, xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La) đã mua 4 con bò để chăn nuôi nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho gia đình. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN

Sơn La thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng theo Nghị quyết 11

Năm 2022, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La được giao chỉ tiêu, kế hoạch tín dụng các chương trình cho vay ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội là 148,2 tỷ đồng; trong đó chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm 120 tỷ đồng; cho vay nhà ở xã hội 25 tỷ đồng; cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn để mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến 2,6 tỷ đồng; cho vay đối với các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập phải ngừng hoạt động ít nhất 1 tháng theo yêu cầu phòng, chống dịch là 600 triệu đồng.
Bà Vàng Thị Khuyên, bản Nà Phái, xã Phúc Than, huyện Than Uyên thu hoạch mít. Ảnh: Đinh Thùy-TTXVN

Đổi thay nhờ nguồn vốn vay ưu đãi ở Than Uyên

Tại huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, nhờ bệ đỡ là nguồn vốn vay ưu đãi thông qua các chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình đã sử dụng nguồn vốn hiệu quả, nhiều mô hình kinh tế ra đời mang mang lại thu nhập ổn định, tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Bệ đỡ vững chắc giúp người nghèo vươn lên ở Bình Thuận

Bệ đỡ vững chắc giúp người nghèo vươn lên ở Bình Thuận

Thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đến nay, tỉnh Bình Thuận đã đưa các nguồn vốn ưu đãi đến với hàng nghìn người dân, nhất là hộ nghèo. Nguồn vốn tín dụng chính sách đã phát huy hiệu quả, trở thành bệ đỡ giúp người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh có phương tiện mưu sinh, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo.
Tín dụng chính sách đến gần hơn với người nghèo ở Hòa Bình

Tín dụng chính sách đến gần hơn với người nghèo ở Hòa Bình

Sau 20 năm phát triển, đặc biệt Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã trở thành cầu nối giúp người nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh Hòa Bình vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh, tiến tới làm giàu chính đáng.
Hành trình đưa tín dụng chính sách đến với người nghèo ở Vĩnh Long (Bài cuối)

Hành trình đưa tín dụng chính sách đến với người nghèo ở Vĩnh Long (Bài cuối)

Với phương châm “thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ”, song song với việc tập trung huy động nguồn vốn hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Long đã xây dựng mô hình và phương thức quản lý tín dụng đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương để ngày càng đưa tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân. Hoạt động tín dụng chính sách đã từng bước đi vào cuộc sống hộ gia đình và tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội.
Nhờ nguồn vốn vay ưu đãi, ông Nguyễn Hoàng Na (phường Tân Hội, thành phố Vĩnh Long) có điều kiện đầu tư sản xuất nâng cao thu nhập. Ảnh: Lê Thúy Hằng - TTXVN

Hành trình đưa tín dụng chính sách đến với người nghèo ở Vĩnh Long (Bài 1)

Thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đến nay, tỉnh Vĩnh Long đã đưa các nguồn vốn ưu đãi đến với người dân, nhất là hộ nghèo, tạo đòn bẩy giúp họ vươn lên trong cuộc sống. Thông qua nguồn vốn tín dụng đã mang đến chiếc “cần câu” giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác có nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh, từng bước thoát nghèo, hạn chế tình trạng học sinh sinh viên phải bỏ học do gặp khó khăn về tài chính, giúp nhiều hộ gia đình xây dựng được nhà ở ổn định…
Giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội

Giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 1990/QĐ-TTg ngày 26/11/2021 về việc giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội. Theo đó, giảm 10% so với lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội do Thủ tướng Chính phủ quy định về lãi suất.
Ông Hà Đức Hải, dân tộc Mường, xã Sơn Hùng, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) chăm sóc cam. Ảnh: phutho.gov.vn

“Cõng vốn” lên non giúp đồng bào làm giàu ở Phú Thọ

Tín dụng chính sách luôn được xem là cứu cánh cho người nghèo trên cả nước. Tại tỉnh Phú Thọ những năm qua, đồng vốn của Đảng và Nhà nước đã được các cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ chắt chiu cần mẫn “cõng” tới từng hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác với “sứ mệnh” giúp bà con làm kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Hiệu quả tín dụng chính sách với đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh minh hoạ: Anh Tuấn – TTXVN

Hiệu quả tín dụng chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Kiên Giang

Đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Kiên Giang chiếm tỷ lệ trên 15% tổng số hộ dân cả tỉnh; trong đó, đồng bào Khmer chiếm tỷ lệ trên 13% và hầu hết sống ở những vùng xa, vùng biên giới - nơi giữ vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. Điều kiện sinh sống nơi xa xôi hẻo lánh, giao thông cách trở nên đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, trình độ phát triển thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chiếm trên 7%.
Tín dụng chính sách xã hội đã đi vào thực tế cuộc sống ở An Giang

Tín dụng chính sách xã hội đã đi vào thực tế cuộc sống ở An Giang

Ngày 6/9, Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Triệu Tài Vinh làm Trưởng đoàn đã khảo sát về tình hình thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40) trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.