Tối 10/8, tại trung tâm thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn, thủ phủ trái cây của tỉnh Khánh Hòa đã diễn ra Lễ khai mạc hội Trái cây Khánh Sơn lần thứ III - năm 2024 với chủ đề "Khánh Sơn hội tụ tinh hoa của đất trời".
Để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ. Đây là định hướng chiến lược nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững, hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thị trường mua bán khoai lang chính vụ chậm hơn năm ngoái, người dân lo lắng đầu ra, mới đây UBND huyện Phú Thiện đã có báo cáo UBND tỉnh Gia Lai đề nghị kêu gọi doanh nghiệp kết nối tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân trồng khoai lang Nhật Bản.
Ngày 2/12, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long có buổi tiếp xúc với cử tri các xã Mỹ Phước, Nhơn Phú và Mỹ An của huyện Mang Thít để báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Ngày 27/11, tại tỉnh Sơn La diễn ra Gala "Nông dân Sơn La với tiêu thụ nông sản" với mục tiêu giúp các hội viên, nông dân, hợp tác xã có thêm giải pháp tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm nông nghiệp, nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu.
Trước đây, vầu và luồng là 2 loại cây trồng chủ lực, từng có thời ăn nên làm ra với thu nhập lên tới hơn 1 triệu đồng mỗi ngày cho đồng bào dân tộc miền núi. Nhưng giờ đây, các hộ dân làm nghề sản xuất, kinh doanh nông sản ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đang gặp khó khăn khi sản phẩm làm ra không tiêu thụ được.
Chủ động, sáng tạo trong triển khai các mô hình, việc làm, nhiều hội viên phụ nữ Hà Tĩnh tự tin, mạnh dạn phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Họ đã trở thành điển hình trong phát triển kinh tế và an sinh xã hội địa phương.
Nhằm giúp nông dân quảng bá và tiêu thụ sản phẩm, Hội Nông dân phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định tổ chức nhiều lớp tập huấn cho hội viên, nông dân về xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, cũng như về kiến thức xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm tại địa phương.
Dù nhiều gói tín dụng ưu đãi đã được triển khai nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp, nhưng không ít doanh nghiệp vẫn đang rơi vào tình trạng thiếu vốn bởi nhiều lí do.
Để tiêu thụ nông sản thuận lợi, khuếch trương sản phẩm trên thị trường, đặc biệt trong những giai đoạn biến động, vào vụ, các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã đã chủ động tìm ra hướng đi riêng.
Sơn La là tỉnh có nhiều lợi thế, tiềm năng về vị trí địa lý, khí hậu và con người để phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững, đa ngành với nhiều loại nông sản mang lại giá trị kinh tế cao; trong đó, cây xoài được xác định là một trong những loại nông sản chủ lực, giúp người dân nâng cao thu nhập.
Ngày 27/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang phối hợp Hội làm vườn Việt Nam và Hiệp hội rau quả Việt Nam tổ chức hội nghị kết nối sản xuất với tiêu thụ nông sản địa phương.
Sáng 14/2, Trung tâm Hỗ trợ Học sinh - Sinh viên thành phố Cần Thơ phối hợp cùng Nhà Văn hóa Lao động thành phố và Công ty Đào tạo, Tư vấn, Giáo dục và Công nghệ HSE tổ chức các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ nông sản nhằm giúp nông dân trồng cam tại tỉnh Vĩnh Long.
Càng về những tháng cuối năm, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội càng tập trung hoàn thành các mô hình khuyến nông sản xuất theo hướng an toàn VietGAP, an toàn sinh học để chuyển giao cho bà con phát triển sản xuất với mục tiêu tạo ra sản phẩm nông sản an toàn bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Theo thông tin từ Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội), Hà Nội hiện có 145 chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, trong đó 52 chuỗi sản phẩm có nguồn gốc từ chăn nuôi, 93 chuỗi sản phẩm có nguồn gốc từ trồng trọt...
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với những công nghệ mới đã tác động đến đời sống xã hội trên nhiều lĩnh vực và đang phát huy được những ưu thế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Đây là cơ hội tốt thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số, phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp, hợp tác xã từ cấp Trung ương đến địa phương.
Để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị các sản phẩm nông sản chủ lực, huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã đẩy mạnh xây dựng các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, mở rộng vùng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững…
Ngày 10/8, tại Hòa Bình, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị đảm bảo công tác an toàn thực phẩm giữa Hòa Bình và thành phố Hà Nội.
Hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội đã tập trung xây dựng các mô hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Việc hình thành mạng lưới tiêu thụ nông sản đã gắn kết người nông dân với doanh nghiệp, chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường, qua đó nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Rải vụ các loại nông sản, đặc biệt là trái cây đang khá thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao ở nhiều vùng sản xuất. Tuy nhiên, vào những thời điểm nhất định, cao điểm của thời vụ thu hoạch thì những biến cố bất thường về thị trường vẫn luôn là yếu tố khó lường, có thể ảnh hưởng đến tiêu thụ nông sản. Chủ động tiếp cận thị trường, nhiều hình thức tiêu thụ nông sản đã được thiết lập đang là hướng đi của nhiều nông dân, hợp tác xã tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức của thị trường.
Tỉnh Lai Châu đã có nhiều chủ trương, chính sách, hoạt động nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông sản; trong đó đẩy mạnh xúc tiến đầu tư sản phẩm chè vào thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á.
Ngày 28/5, Festival trái cây và sản phẩm OCOP năm 2022 diễn ra tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Tại đây, hơn 50 tỉnh, thành trong cả nước đã mang đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản đặc trưng, tạo nên một Festival rực rỡ sắc màu.
Trước tình trạng tồn đọng các loại nông sản, sản phẩm nông nghiệp đã, đang và sắp đến vụ thu hoạch nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tỉnh Nghệ An đang tích cực hỗ trợ tìm kiếm đối tác và kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản cho nông dân trên địa bàn tỉnh.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhưng hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn diễn ra bình thường, các sản phẩm nông sản của tỉnh đảm bảo tiêu thụ tốt, không bị ứ đọng.
Dịch COVID-19 đã tác động mạnh tới việc tiêu thụ sản phẩm nông sản của các tổ hợp tác, hợp tác xã tại Thái Nguyên, giá bán và sản lượng tiêu thụ có xu hướng giảm. Để kịp thời tháo gỡ khó khăn này, tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo Liên minh Hợp tác xã tích cực hỗ trợ, hướng dẫn tổ hợp tác, hợp tác xã trong việc ứng dụng linh hoạt chuyển đổi số đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trên các sàn giao dịch thương mại điện tử. Quá trình này đã mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp trên địa bàn.
Những năm vừa qua, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã triển khai xây dựng một số mô hình liên kết chuỗi giá trị trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Đến nay, các chuỗi liên kết này đều phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao giá trị nông sản địa phương…