Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

Nhiệt tình, trách nhiệm, đặc biệt yêu rừng, say mê giới thiệu với du khách bằng giọng điệu pha chút hóm hỉnh, hài hước những đặc tính của từng loài thực vật, động vật trong rừng ngập mặn là cảm nhận của chúng tôi về Thạc sĩ Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Trưởng phòng Quản lý Phát triển tài nguyên (Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh).

Tạo môi trường và sinh kế bền vững từ rừng ngập mặn ở huyện Núi Thành

Tạo môi trường và sinh kế bền vững từ rừng ngập mặn ở huyện Núi Thành

Phó Chủ tịch UBND huyện Núi Thành (Quảng Nam) Ngô Đức An cho biết, rừng ngập mặn của Núi Thành có trên 100 ha, tập trung ở các xã Tam Giang, Tam Quang, Tam Hải, Tam Tiến. Rừng ngập mặn không chỉ có vai trò trong việc chống sạt lở, ngăn chặn cát bay mà còn là nguồn sinh kế của cộng đồng ở địa phương.

Rừng ngập mặn – carbon xanh

Rừng ngập mặn – carbon xanh

Với tổng diện tích khoảng 200 nghìn ha (chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia) nhưng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá rừng ngập mặn của Việt Nam không những có giá trị về kinh tế - xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn, góp phần đáng kể trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài cuối)

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài cuối)

Việc phục hồi rừng ngập mặn ở các tỉnh Nam Trung Bộ mới chỉ là bước khởi đầu. Ngoài tiếp tục mở rộng diện tích rừng ngập mặn, các địa phương cần có cơ chế để duy trì, chính sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút người dân và cộng đồng tham gia phục hồi, bảo vệ, chia sẻ lợi ích từ nhằm phát huy hiệu quả, bền vững rừng ngập mặn - “vành đai xanh” trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài 2)

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài 2)

Rừng ngập mặn Nam Trung Bộ suy kiệt khiến tình trạng nước biển xâm thực diễn ra ngày càng nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản ven bờ nhiều địa phương bị mất dần. Những năm gần đây, người dân, các tổ chức trong nước và quốc tế đã cùng chung tay khôi phục, trồng mới rừng ngập mặn. Nhiều vùng đất bãi bồi trơ trụi, hoang hóa đã được hàng trăm ha cây rừng phủ xanh.

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài 1)

Dựng lại “vành đai xanh” ở Nam Trung Bộ (Bài 1)

Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt và hiếm có hình thành ở vùng ven biển và cửa sông những nơi bị tác động của thủy triều. Tuy chỉ chiếm hơn 1% tổng diện tích rừng của Việt Nam (14,4 triệu ha) nhưng rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng trong giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.

Tại xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An), rừng ngập mặn được trồng với diện tích hơn 40ha, được đánh giá là vùng rừng ngập mặn đẹp nhất tỉnh Nghệ An. Ảnh: Xuân Tiến - TTXVN

Nghệ An: Bảo vệ rừng ngập mặn, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực

Rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu (Nghệ An) như một vành đai xanh, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực; ngăn sóng, chống bão, lũ và bảo vệ hành lang đê biển; tạo điều kiện phát triển môi trường, hệ sinh thái vùng ven biển. Xác định được ý nghĩa, tầm quan trọng đó, ngành Kiểm lâm, cơ quan chức năng và người dân các xã ven biển, bãi ngang đã thực hiện nhiều biện pháp chung tay bảo vệ rừng ngập mặn.

Trà Vinh đặt mục tiêu năm đến 2025 đạt hơn 12.000 ha rừng ngập mặn

Trà Vinh đặt mục tiêu năm đến 2025 đạt hơn 12.000 ha rừng ngập mặn

Tỉnh Trà Vinh đang chỉ đạo ngành nông nghiệp tập trung thực hiện Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững. Mục tiêu của tỉnh phát triển rừng ngập mặn đến năm 2025 đạt diện tích khoảng 12.250 ha, đạt độ che phủ rừng 4,2%, tạo môi trường sinh thái tốt và góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực biên giới biển.
Thước đo cho giá trị rừng ven biển

Thước đo cho giá trị rừng ven biển

Không cung cấp gỗ như rừng trồng sản xuất, nhưng giá trị mà rừng ven biển; trong đó có rừng ngập mặn mang lại khó có thể kể hết. Đặc biệt, khi Việt Nam đang nỗ lực triển khai các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, đưa phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Lợi ích kép từ “vành đai xanh” rừng ngập mặn ở vùng ven biển

Lợi ích kép từ “vành đai xanh” rừng ngập mặn ở vùng ven biển

Được trồng năm 1997, đến nay, toàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đã có gần 500 ha rừng ngập mặn, tập trung nhiều tại các xã vùng ven biển, bãi ngang. Đây là kết quả từ Dự án “Trồng rừng ngập mặn - Giảm thiểu rủi ro thảm họa” do Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ và Dự án "Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu ven biển - FMCR” triển khai năm 2018 do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ. Hàng chục năm qua, rừng ngập mặn đã giảm thiểu sự tác động của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, xâm thực; ngăn sóng, chống bão bảo vệ hành lang đê biển; phát triển môi trường, hệ sinh thái vùng ven biển.
Hài hòa lợi ích trong nuôi trồng thủy sản sinh thái

Hài hòa lợi ích trong nuôi trồng thủy sản sinh thái

Bên cạnh việc phát triển các vùng nuôi trồng, chế biến thủy sản lớn, ứng dụng công nghệ cao để trở thành trung tâm công nghiệp thì những mô hình nuôi sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu cũng đang thu hút khá nhiều nông dân, hợp tác xã. Cách làm này đã hài hòa lợi ích giữa các bên, nông dân khỏe với cách sản xuất, môi trường sinh thái được bảo vệ, thậm chí còn làm giàu thêm tài nguyên tự nhiên, giúp xây dựng hình ảnh thủy sản Việt Nam có trách nhiệm với bảo vệ môi trường tự nhiên.
Phú Yên phát động trồng rừng ngập mặn

Phú Yên phát động trồng rừng ngập mặn

Hưởng ứng “Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2022”, sáng 3/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên tổ chức phát động trồng rừng ngập mặn tại thắng cảnh quốc gia đầm Ô Loan khu vực thôn Tân Hòa, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An.
Trà Vinh hỗ trợ phát triển rừng ngập mặn

Trà Vinh hỗ trợ phát triển rừng ngập mặn

Tỉnh Trà Vinh đang triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ để trồng mới và bảo vệ rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh. Tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2025, trồng mới khoảng 795 ha rừng nâng tổng diện tích rừng ngập mặn của tỉnh gần 10.000 ha và đạt độ che phủ 4,2%.
Người dân xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh trồng rừng. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Trà Vinh chuyển đổi gần 3.800 ha rừng phòng hộ ít xung yếu thành rừng sản xuất

Gần 3.800 ha rừng phòng hộ ít xung yếu ở tỉnh Trà Vinh sẽ được chuyển sang rừng sản xuất; trong đó huyện Châu Thành chuyển hơn 58 ha, huyện Duyên Hải hơn 2.666 ha và thị xã Duyên Hải hơn 1.066 ha. Đây là chủ trương vừa được Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh khóa IX quyết nghị tại Kỳ họp thứ 16, nhằm cải thiện thu nhập, phát triển kinh tế gia đình cho những hộ được giao khoán bảo vệ, chăm sóc rừng, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng.
Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn Nam Trung Bộ

Phục hồi và phát triển rừng ngập mặn Nam Trung Bộ

Việt Nam có chiều dài bờ biển trên 3.260km, diện tích rừng ngập mặn trên 145.000 ha trải dài ở 28 tỉnh, thành phố ven biển. Trong đó rừng ngập mặn khu vực Nam Trung Bộ là một hệ sinh thái đặc biệt cho dải đất miền Trung. Đây là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, có tiềm năng phát triển các ngành nghề du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hàng hải và ngành công nghiệp chế xuất. Tuy vậy, các hiện tượng thiên tai, bão, lũ thường gây thiệt hại nặng nề cho khu vực này. Đặc biệt, do điều kiện địa hình dốc, lũ lụt diễn ra nhanh chóng và thất thường. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tần suất của các hiện tượng thời tiết cực đoan như thay đổi lượng mưa, nhiệt độ... diễn ra ngày càng phức tạp, nhất là vùng duyên hải ven biển, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của rừng ngập mặn nơi đây.
Thừa Thiên - Huế đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, phục hồi hệ sinh thái ven biển

Thừa Thiên - Huế đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, phục hồi hệ sinh thái ven biển

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ, trồng mới, phục hồi các hệ sinh thái ven biển, đầm phá. Điều này nhằm hạn chế nạn cát bay, cát nhảy, xói lở, xâm nhập mặn, phòng chống thiên tai, bảo đảm an toàn cho sản xuất, đời sống dân cư vùng ven biển, đầm phá.
Phát động phong trào trồng rừng ngập mặn trên toàn quốc

Phát động phong trào trồng rừng ngập mặn trên toàn quốc

Ngày 20/7, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai và Cơ quan Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức: “Lễ phát động phong trào trồng rừng ngập mặn và bảo vệ bãi ven biển ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” tại xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Thừa Thiên - Huế mở rộng diện tích trồng rừng ngập mặn

Thừa Thiên - Huế mở rộng diện tích trồng rừng ngập mặn

Đất ngập mặn vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên - Huế có diện tích rất lớn. Không kể vùng các cửa sông ven biển, riêng đầm phá Tam Giang có diện tích hơn 22.000 ha, có khả năng phát triển rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu.
Kỹ thuật trồng cây đước ở rừng ngập mặn

Kỹ thuật trồng cây đước ở rừng ngập mặn

Cây đước (Đước đôi) có tên khoa học là (Rhizophora apiculata B.L). Ở Việt Nam, đước phân bố tự nhiên trên diện rộng từ Quảng Trị đến đồng bằng sông Cửu Long, nhưng phát triển mạnh nhất ở Cà Mau. Là loài cây gỗ ngập mặn. Gỗ cây màu trắng hồng, cứng, nặng có công dụng làm củi, đốt than, làm vật liệu xây dựng, vỏ cây chứa nhiều tanin.
Thanh Hóa dành 93 tỷ đồng trồng, phục hồi rừng ven biển

Thanh Hóa dành 93 tỷ đồng trồng, phục hồi rừng ven biển

Tỉnh Thanh Hóa dành 93 tỷ đồng là để trồng, phục hồi rừng ven biển 2 huyện Hậu Lộc và Quảng Xương trong thời gian 4 năm (từ năm 2019 đến năm 2022). Dự án gắn với bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản nhằm cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển, giảm phát thải nhà kính, giảm nguy cơ sạt lở và xâm nhập mặn; đáp ứng yêu cầu phòng chống lụt bão, bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.

Hiệu quả từ mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn ven biển ở Sóc Trăng

Tỉnh Sóc Trăng có vành đai rừng hẹp, chạy dọc theo chiều dài 72km bờ biển. Trong những năm qua, Sóc Trăng thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ bờ biển; trong đó chú trọng giải pháp quản lý, bảo vệ đai rừng ngập mặn. Mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn ven biển ở thị xã Vĩnh Châu, huyện Trần Đề và huyện Cù Lao Dung được coi là điểm sáng trong việc bảo vệ rừng và tạo sinh kế cho người dân.
Lá chắn xanh cho người dân vùng ven biển ở Nghệ An

Lá chắn xanh cho người dân vùng ven biển ở Nghệ An

Tỉnh Nghệ An hiện có gần 800 ha rừng ngâp mặn ở các huyện: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc… đang phát triển tốt, trở thành lá chắn xanh góp phần bảo vệ vùng bờ biển trước thiên tai, biến đổi khí hậu, giúp người dân khai thác tốt tiềm năng về nuôi trồng thủy sản, tăng thêm thu nhập.