TP. Hồ Chí Minh chú trọng bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn Cần giờ

TP. Hồ Chí Minh chú trọng bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn Cần giờ
Đặc biệt cây cốc đỏ, loài thực vật quý hiếm có trong danh sách đỏ đang được nhân giống và trồng tại đây. Ngoài ra, rừng ngập mặn Cần Giờ còn có 195 loài thực vật, hơn 130 loài tảo, trên 120 loài cá nước lợ, nước mặn; 31 loài bò sát, trên 150 loài chim và nhiều loài thú sống trên cạn như khỉ đuôi dài, rái cá… Từ năm 2016 đến 2020, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh chiến lược phát triển rừng phòng hộ, rừng ngập mặn với việc cho bao phủ thêm khoảng 250 ha rừng trồng.
 
Những cánh rừng bạt ngạt xanh ngút tầm mắt dọc tuyến đường huyết mạch Rừng Sác-Cần Giờ kết nối từ trung tâm TP. Hồ Chí Minh xuống thị trấn Cần Thạnh, tạo điều kiện cho phát triển du lịch.
Những cánh rừng bạt ngạt xanh ngút tầm mắt dọc tuyến đường huyết mạch Rừng Sác-Cần Giờ kết nối từ trung tâm TP. Hồ Chí Minh xuống thị trấn Cần Thạnh, tạo điều kiện cho phát triển du lịch. 
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ chăm sóc và nhân giống cây đước, dà vôi, vẹt đen…để trồng rừng.
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ chăm sóc và nhân giống cây đước, dà vôi, vẹt đen…để trồng rừng. 
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ chăm sóc và nhân giống cây đước, dà vôi, vẹt đen…để trồng rừng.
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ chăm sóc và nhân giống cây đước, dà vôi, vẹt đen…để trồng rừng.
Cây cốc đỏ, loài thực vật quý hiếm có trong danh sách đỏ đang được nhân giống tại vườn ươm tại Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ để phục vụ trồng rừng.
Cây cốc đỏ, loài thực vật quý hiếm có trong danh sách đỏ đang được nhân giống tại vườn ươm tại Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ để phục vụ trồng rừng. 
Nhiều loài chim sinh sống tại rừng ngập mặn Cần Giờ.
Nhiều loài chim sinh sống tại rừng ngập mặn Cần Giờ. 
Lực lượng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ và chủ rừng Võ Tấn Tài (ở giữa) phối hợp tuần tra rừng.
Lực lượng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ và chủ rừng Võ Tấn Tài (ở giữa) phối hợp tuần tra rừng.
Lực lượng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ đi tuần tra, bảo vệ rừng trên thực địa.
Lực lượng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ đi tuần tra, bảo vệ rừng trên thực địa.
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ hướng dẫn chủ rừng Võ Tấn Tài (ở giữa) về sinh trưởng của loài cây được trồng tại rừng ngập mặn. Anh Tài được Ban quản lý giao khoán quản lý, bảo vệ 64,5 ha rừng tại phân khu 5, tiểu khu 16. Đến nay, thành phố đã tổ chức giao khoán cho 172 hộ giữ rừng là người dân có hộ khẩu thường trú tại huyện Cần Giờ. Việc giao khoán rừng cho người dân đã phát huy hiệu quả, nâng cao ý thức và trách nhiệm của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng, tăng cường bãi bồi của hệ sinh thái rừng ngập mặn để thích ứng lâu dài với biến đổi khí hậu.
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ hướng dẫn chủ rừng Võ Tấn Tài (ở giữa) về sinh trưởng của loài cây được trồng tại rừng ngập mặn. Anh Tài được Ban quản lý giao khoán quản lý, bảo vệ 64,5 ha rừng tại phân khu 5, tiểu khu 16. Đến nay, thành phố đã tổ chức giao khoán cho 172 hộ giữ rừng là người dân có hộ khẩu thường trú tại huyện Cần Giờ. Việc giao khoán rừng cho người dân đã phát huy hiệu quả, nâng cao ý thức và trách nhiệm của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng, tăng cường bãi bồi của hệ sinh thái rừng ngập mặn để thích ứng lâu dài với biến đổi khí hậu. 
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ theo dõi quá trình sinh trưởng của các cây đước, dà vôi trong rừng phòng hộ.
Cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ theo dõi quá trình sinh trưởng của các cây đước, dà vôi trong rừng phòng hộ.
Lực lượng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ thực hiện tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng.
 Lực lượng Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ thực hiện tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng.
Các cây rừng nhỏ tái sinh tự nhiên bao bọc trên bãi bồi giúp chắn sóng, giữ đất chống sạt lở khi triều cường và nước biển dâng.
Các cây rừng nhỏ tái sinh tự nhiên bao bọc trên bãi bồi giúp chắn sóng, giữ đất chống sạt lở khi triều cường và nước biển dâng. 
TTXVN

Có thể bạn quan tâm