Làng nghề chạm bạc ở Pờ Ly Ngài

Làng nghề chạm bạc ở Pờ Ly Ngài
Trước khi chế tác, người thợ thủ công thường cân bạc trên một chiếc cân ly tự chế để định lượng. Người Nùng dùng đèn khò làm nung chảy bạc trước khi tạo hình.
Trước khi chế tác, người thợ thủ công thường cân bạc trên một chiếc cân ly tự chế để định lượng.
 
Trước khi chế tác, người thợ thủ công thường cân bạc trên một chiếc cân ly tự chế để định lượng. Người Nùng dùng đèn khò làm nung chảy bạc trước khi tạo hình.
Người Nùng dùng đèn khò làm nung chảy bạc trước khi tạo hình.

Để làm ra các sản phẩm này, họ chỉ dùng những dụng cụ thô sơ như: đe, búa, kìm... Ông Cháng Thanh Tờ, một trong số ít nghệ nhân lành nghề còn lại ở Pờ Ly Ngài cho rằng, trang sức bạc là hồn cốt, tập tục. Không đeo bạc người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên. Con gái Nùng khi đi lấy chồng, ngoài những sính lễ quan trọng khác thì nhà trai phải tặng một bộ trang sức bạc, trị giá trên 10 triệu đồng. Nghề làm bạc ở xã Pờ Ly Ngài có thể cho thu nhập từ 7 - 8 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, nghề này đang dần bị mai một. Vì vậy, rất cần những chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nước để bảo tồn nghề truyền thống của người Nùng.

Đến chợ phiên Vinh Quang (họp vào Chủ nhật hằng tuần) ở thị trấn Vinh Quang, huyện Hoàng Su Phì, không khó bắt gặp những người phụ nữ Nùng đeo đầy trang sức bằng bạc xuống chợ.
Đến chợ phiên Vinh Quang (họp vào Chủ nhật hằng tuần) ở thị trấn Vinh Quang, huyện Hoàng Su Phì, không khó bắt gặp những người phụ nữ Nùng đeo đầy trang sức bằng bạc xuống chợ. 

Đồ trang sức chạm bạc của người Nùng phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã.
Đồ trang sức chạm bạc của người Nùng phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã.

Ông Cháng Thanh Tờ là một trong số rất ít người biết chế tác trang sức bạc theo phong cách truyền thống của người Nùng.
Ông Cháng Thanh Tờ là một trong số rất ít người biết chế tác trang sức bạc theo phong cách truyền thống của người Nùng.

Anh Đào -  Ngọc Kỳ

Báo in t3/2018

Có thể bạn quan tâm