Trải nghiệm du lịch sinh thái ở Mũi Cà Mau

Trải nghiệm du lịch sinh thái ở Mũi Cà Mau

Những năm gần đây, loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng ở Cà Mau ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn.

Cần Thơ phát triển du lịch gắn với lễ hội, sinh thái

Cần Thơ phát triển du lịch gắn với lễ hội, sinh thái

Ngày 7/6, UBND quận Thốt Nốt phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Vườn trái cây Tân Lộc năm 2024. Ngày hội diễn ra từ ngày 7-10/6 tại Khu vực Tân Mỹ 1, phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức vào dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 Âm lịch), nằm trong chuỗi hoạt động du lịch điểm nhấn của thành phố Cần Thơ.

Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn đặc sắc, khác biệt

Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn đặc sắc, khác biệt

Mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn không chỉ phát triển điểm đến du lịch, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cảnh quan môi trường sinh thái mà còn đem lại sinh kế cho nông dân. Với vùng ngoại thành rộng lớn gồm 18 huyện, thị xã, Hà Nội có tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Thành phố cũng xác định đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch này theo hướng đặc sắc, khác biệt, có tính trải nghiệm và giá trị gia tăng cao, nhằm tạo sự hấp dẫn, thu hút khách.

Quảng Nam: Để du lịch sinh thái trở thành thương hiệu mạnh

Quảng Nam: Để du lịch sinh thái trở thành thương hiệu mạnh

Cùng với du lịch biển, đảo, du lịch sinh thái đã và đang trở thành nhóm sản phẩm có sức hút mạnh du khách trong nước lẫn quốc tế mỗi khi đến Quảng Nam. Trong hơn 233.000 lượt khách tham quan và lưu trú tại Quảng Nam dịp lễ 30/4 - 1/5 vừa qua, phần lớn du khách lựa chọn các gói sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch biển đảo đã cho thấy sức hấp dẫn mạnh của mảng du lịch được đánh giá giàu tiềm năng của địa phương.

Khách du lịch đạp xe dã ngoại trong Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Đồng Nai phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng

Ngoài thế mạnh là tỉnh phát triển về công nghiệp, Đồng Nai còn là địa phương giữ được diện tích rừng tự nhiên lớn nhất Đông Nam Bộ. Rừng ở Đồng Nai có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú với hàng ngàn loài động, thực vật quý hiếm được bảo tồn khá tốt. Đây là tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng.

Sản phẩm OCOP mang về lợi ích kép

Sản phẩm OCOP mang về lợi ích kép

Cho đến nay, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã không còn là chương trình xóa đói giảm nghèo cho các địa phương vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Sản phẩm OCOP đã dần khẳng định vị thế cũng như chất lượng và khả năng cạnh tranh khi giao thương thị trường nội địa và thị trường thế giới. Đây là chương trình tạo nên tiếng vang cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, kết nối nhiều lĩnh vực cùng phát triển, thu lợi nhuận kép cho nông thôn.

Lâm Đồng công nhận Điểm du lịch “Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà”

Lâm Đồng công nhận Điểm du lịch “Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà”

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định công nhận Điểm du lịch “Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà” thuộc huyện Lạc Dương. Đây cũng là một trong hai Vườn Quốc gia trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển, đồng thời tổ chức nhiều hoạt độnUBND tỉnh g du lịch sinh thái phục vụ du khách trong và ngoài nước trong những năm gần đây.

Nông nghiệp xanh - Hướng đi mới cho du lịch sinh thái vùng sâu

Nông nghiệp xanh - Hướng đi mới cho du lịch sinh thái vùng sâu

Sau thành công của làng du lịch sinh thái Đại Bình, được tỉnh Quảng Nam công nhận là điểm đến du lịch, được mệnh danh là Nam Bộ thu nhỏ của tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vườn theo hướng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch xanh ở vùng sâu trong đất liền.
Phong cảnh hữu tình của cánh đồng lúa xã Yên Thịnh (Hữu Lũng, Lạng Sơn). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN

Trải nghiệm du lịch sinh thái ở xứ Lạng

Tại tỉnh Lạng Sơn, một số huyện, thành phố trên địa bàn đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái gắn với trải nghiệm như, du lịch sinh thái vườn na (huyện Chi Lăng), vườn dẻ, nho, dâu tây (thành phố Lạng Sơn), du lịch sinh thái cộng đồng suối Mỏ Mắm, vườn quýt Hang Hú (huyện Bắc Sơn),… Những mô hình này đã và đang mang đến cho du khách trong, ngoài nước nhiều điều hấp dẫn, thú vị; góp phần tạo việc làm bền vững, tăng thêm thu nhập cho người dân bản địa.
Chợ nổi Ba Ngàn (thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang) tấp nập ghe xuồng với bạt ngàn đặc sản hoa trái phục vụ thị trường Tết Nguyên đán. Ảnh: Duy Khương – TTXVN

Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất “Chín rồng” (Bài cuối)

Không thể phủ nhận sự hấp dẫn của các sản phẩm du lịch sinh thái miệt vườn đối với du khách khi tới Đồng bằng sông Cửu Long. Song hiện nay, đã xuất hiện tình trạng trùng lặp sản phẩm, dịch vụ giữa một số điểm đến, địa phương có nét tương đồng về tài nguyên du lịch. Bên cạnh đó, trước những thách thức liên quan đến thị hiếu du khách hay yếu tố biến đổi khí hậu ảnh hưởng môi trường sinh thái, đòi hỏi từng địa phương, điểm đến cần đầu tư, “chăm chút” kỹ lưỡng hơn để có thêm nhiều sản phẩm chuyên biệt, độc đáo, tạo sức hút mới với du khách.
Du khách tham gia trải nghiệm hoạt động hái ấu của người nông dân ở khu vực lòng hồ Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Ảnh: Công Mạo-TTXVN

Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất “Chín rồng” (Bài 1)

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, đóng góp cho bảo tồn, phát triển bền vững với sự tham gia của cộng đồng. Với Đồng bằng sông Cửu Long, du lịch sinh thái miệt vườn lấy cảnh quan sông nước, vườn trồng cây ăn trái, trồng hoa, cây kiểng… làm trọng tâm sản phẩm. Hiện nay, bên cạnh sức hút đã tạo được, loại hình du lịch này đang đứng trước nhiều thách thức. Sản phẩm cần được đổi mới, đặc sắc hơn, không “rập khuôn” để thực sự đặc sắc, thu hút đa dạng nhiều dòng du khách. Phóng viên TTXVN đề cập nội dung này trong hai bài viết với chủ đề Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất “Chín rồng” .
Hội thảo về phát triển bền vững du lịch văn hóa và du lịch sinh thái vùng Tây Nguyên

Hội thảo về phát triển bền vững du lịch văn hóa và du lịch sinh thái vùng Tây Nguyên

Chiều 12/11, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Gia Lai phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: “Phát triển bền vững du lịch văn hóa và du lịch sinh thái vùng Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay" với sự tham gia của các trường đại học, các viện nghiên cứu, các trường chính trị; sở, ban, ngành ở Gia Lai và các tỉnh vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Sâm Lai Châu được gọi là quốc bảo của địa phương với nguồn gen dược liệu quý hiếm. Ảnh: Việt Hoàng

Lai Châu phát triển cây dược liệu gắn với du lịch sinh thái

Khai thác lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, tạo cơ chế thu hút các nhà đầu tư đến triển khai những dự án trồng cây dược liệu, tỉnh Lai Châu đã bảo tồn được nhiều loại dược liệu tự nhiên quý hiếm, đồng thời phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc...
Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long và “bài toán” sản phẩm: Vùng du lịch có đặc trưng riêng biệt (Bài 1)

Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long và “bài toán” sản phẩm: Vùng du lịch có đặc trưng riêng biệt (Bài 1)

Ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí chiến lược quan trọng đối với quốc gia. Trong phát triển du lịch, đây là vùng có đặc trưng riêng biệt, nổi bật. Tuy nhiên, hoạt động du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long hiện vẫn chưa tương xứng tiềm năng, còn nhiều dư địa phát triển. Tìm lời giải cho bài toán sản phẩm để vừa khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên, vừa xóa định kiến “đi một nơi biết cả vùng” là vấn đề nhiều chuyên gia, nhà quản lý và chính doanh nghiệp dịch vụ, du lịch quan tâm, đóng góp vào phát triển bền vững du lịch vùng. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh nội dung này qua hai bài viết: Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long và “bài toán” sản phẩm.
Du lịch trải nghiệm ở Tu Mơ Rông

Du lịch trải nghiệm ở Tu Mơ Rông

Khai thác tiềm năng, thế mạnh từ dược liệu, rừng và cảnh quan môi trường thiên nhiên, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã và đang thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm. Đặc biệt, huyện xây dựng những tour du lịch trải nghiệm vườn sâm Ngọc Linh, chinh phục đỉnh Ngọc Linh và các thác đẹp trên địa bàn, từng bước xây dựng nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn, mới lạ…
Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở cực Nam Tổ quốc

Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở cực Nam Tổ quốc

Hướng đến mục tiêu phát triển du lịch xanh, bền vững, đồng thời khai thác tối đa các tiềm năng, lợi thế sẵn có của một tỉnh địa đầu cực Nam Tổ quốc, hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Du khách trải nghiệm hoạt động tự bơi xuồng trên sông trong Nông trại dê sữa du lịch Đông Nghi. Ảnh: Minh Hưng – TTXVN

Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.
Ninh Thuận: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

Ninh Thuận: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

Để phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Ninh Thuận triển khai đồng bộ các giải pháp về quản lý, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rừng, biển; các loài động vật, thực vật bản địa quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên gắn với phát triển du lịch sinh thái... nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.
Phát triển du lịch sinh thái, hướng đi mới của huyện Đại Từ, Thái Nguyên

Phát triển du lịch sinh thái, hướng đi mới của huyện Đại Từ, Thái Nguyên

Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có 10 xã nằm ven chân dãy núi Tam Đảo, là nơi có khí hậu trong lành, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hệ sinh thái động, thực vật phong phú, đa dạng, có bản sắc dân tộc đậm đà. Đặc biệt, Đại Từ còn là địa phương có vùng chè lớn nhất tỉnh Thái Nguyên với nghề sản xuất, chế biến chè đặc sản từ lâu đời, các sản phẩm chè ngon nổi tiếng trong nước và quốc tế. Đại Từ là An toàn khu cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp với 169 điểm di tích lịch sử và danh thắng...
Sở Du lịch Khánh Hòa và Sở VHTT-DL Đắk Lắk và doanh nghiệp du lịch 2 tỉnh trao biên bản ký kết hợp tác trước sự chứng kiến của lãnh đạo 2 tỉnh. Ảnh: baokhanhhoa.vn

Khánh Hòa và Đắk Lắk hợp tác phát triển du lịch giai đoạn 2023-2025

Ngày 18/8, tại thành phố Nha Trang, Sở Du lịch Khánh Hòa phối hợp cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Hợp tác liên kết phát triển du lịch giữa hai địa phương giai đoạn 2023 - 2025. Hơn 100 đại biểu đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước, các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực lữ hành, lưu trú, dịch vụ du lịch của hai tỉnh tham dự hội nghị.
Phát huy “kho báu” Vườn Quốc gia Phước Bình gắn với phát triển du lịch sinh thái

Phát huy “kho báu” Vườn Quốc gia Phước Bình gắn với phát triển du lịch sinh thái

Vườn Quốc gia Phước Bình (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) có tổng diện tích khoảng 25.000 ha, là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học cao của Việt Nam với nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Song song với nhiệm vụ bảo tồn, nghiên cứu đa dạng sinh học, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung phát triển các loại hình du lịch sinh thái tại Vườn để thu hút du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng.