Tây Ninh xây dựng chuỗi liên kết nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Tây Ninh xây dựng chuỗi liên kết nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Tỉnh Tây Ninh có vị trí chiến lược trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam kết nối với thị trường Campuchia. Với tài nguyên đất đai rộng lớn, cơ chế, chính sách thuận lợi, Tây Ninh đang trở thành điểm đến của các nhà đầu tư xây dựng chuỗi liên kết nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Quảng Bình: Xây dựng chuỗi liên kết, xóa tình trạng bỏ hoang lúa vụ Hè Thu

Quảng Bình: Xây dựng chuỗi liên kết, xóa tình trạng bỏ hoang lúa vụ Hè Thu

Tại tỉnh Quảng Bình, nhiều năm trước đây tình trạng bỏ hoang lúa vụ Hè Thu diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương. Vụ Hè Thu năm 2024, với sự chỉ đạo quyết liệt của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình; trong đó chú trọng xây dựng chuỗi liên kết nên tình trạng ruộng bỏ hoang đã cơ bản được xoá bỏ.

Mô hình trồng dâu nuôi tằm của gia đình ông Rơ Lan Diếp tại làng Bạc Kuao, xã Ia Băng (Chư Sê, Gia Lai). Ảnh: Hoài Nam - TTXVN

Xây dựng chuỗi liên kết vùng sản xuất trồng dâu nuôi tằm

Nghề trồng dâu nuôi tằm có lịch sử lâu đời ở Việt Nam, nhưng chỉ mới du nhập vào Gia Lai từ năm 2018. Sau hơn 5 năm bám rễ, nghề này đã tạo ra nguồn thu nhập cao cho hàng trăm hộ dân; trong đó có nhiều hộ là đồng bào dân tộc thiểu số.

Sơn La trồng xoài theo chuỗi liên kết giúp khâu tiêu thụ thuận lợi

Sơn La trồng xoài theo chuỗi liên kết giúp khâu tiêu thụ thuận lợi

Sơn La là tỉnh có nhiều lợi thế, tiềm năng về vị trí địa lý, khí hậu và con người để phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững, đa ngành với nhiều loại nông sản mang lại giá trị kinh tế cao; trong đó, cây xoài được xác định là một trong những loại nông sản chủ lực, giúp người dân nâng cao thu nhập.
Nhiều hộ chăn nuôi tại Bình Phước đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Nhờ vậy, chất lượng, tầm vóc đàn bò được cải thiện, nhiều mô hình chăn nuôi quy mô hàng hóa được hình thành, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Ảnh: K GỬIH -

Chăn nuôi gia súc an toàn sinh học theo chuỗi liên kết

Nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và đảm bảo cho người chăn nuôi có hiệu quả, bền vững, ngày 18/5, tại Phú Thọ, Hiệp hội chăn nuôi gia súc lớn Việt Nam phối hợp với Trường đại học Hùng Vương và Hội chăn nuôi Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề: "Các giải pháp chính phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiệu quả và bền vững".
Các sản phẩm OCOP của Vĩnh Phúc. Ảnh: Nguyễn Trọng Lịch - TTXVN

Hiệu quả từ chương trình OCOP ở Vĩnh Phúc

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp tại Vĩnh Phúc. Cùng với việc lập quy hoạch vùng sản xuất, phát triển chuỗi liên kết, tỉnh chú trọng xây dựng nhãn hiệu cho các nông sản đặc trưng, từ đó nâng cao giá trị và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Nâng tầm giá trị cà phê Việt (Bài 3)

Nâng tầm giá trị cà phê Việt (Bài 3)

Để phát triển cà phê bền vững, một giải pháp tất yếu là hình thành chuỗi liên kết trong đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào, trao đổi kỹ thuật sản xuất, tiếp cận chuyển giao khoa học công nghệ và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cà phê.
Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi liên kết ở Ninh Thuận

Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi liên kết ở Ninh Thuận

Tại Ninh Thuận, việc xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp theo chuỗi liên kết đang được xem là hướng đi mới đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển nông nghiệp giúp gia tăng năng suất, chất lượng và tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Tổng Giám đốc Công ty cổ phần kinh doanh chế biến nông sản Bảo Minh Bùi Thị Hạnh Hiếu (áo sẫm, hàng đầu, bên trái) giới thiệu sản phẩm lúa gạo hữu cơ Đồng Phú hướng đến xuất khẩu sang thị trường Mỹ với đại diện lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông t

Bước chuyển cho xuất khẩu nông sản chủ lực của Hà Nội

Thời gian qua, để phát huy tiềm năng địa phương, Hà Nội đã giao cho các quận, huyện trên địa bàn thành phố hình thành, phát triển các chuỗi nông sản chủ lực như lúa gao, rau màu, hoa, bưởi, dược liệu… Đây là cơ hội để sản phẩm nông nghiệp Thủ đô khẳng định thương hiệu, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân nông thôn…
Chuỗi liên kết từ sản xuất chè đến phát triển du lịch sinh thái đã giúp bà con nông dân xã Ba Trại, huyện Ba Vì (Hà Nội) vươn lên làm giàu, ý thức hơn trong việc giữ gìn cảnh quan tự nhiên và văn hóa truyền thống.

Chuỗi liên kết nông sản - “chìa khóa” thúc đẩy phát triển nông nghiệp Hà Nội

Những năm vừa qua, Hà Nội đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Qua đó, không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, nhà sản xuất mà còn giúp người tiêu dùng được hưởng lợi từ việc tiếp cận nông sản an toàn với giá cả hợp lý…
Để phát triển chăn nuôi bò thịt, Hà Nội sẽ xây dựng các chuỗi liên kết, trong đó phát triển mô hình liên kết sản xuất giữa hộ chăn nuôi, gia trại, trang trại, hợp tác xã với các doanh nghiệp trong chế biến và tiêu thụ thịt bò.

Hà Nội thúc đẩy chuỗi liên kết trong chăn nuôi bò thịt

Theo định hướng của ngành Nông nghiệp Hà Nội đến năm 2030, Hà Nội áp dụng công nghệ cao trong chăn nuôi bò thịt, đặc biệt công tác cấy truyền phôi, lai tạo giống bằng tinh bò thịt cao sản nhập ngoại, tinh phân ly giới tính…
Cao Bằng xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trái cây

Cao Bằng xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trái cây

Những năm gần đây, diện tích trồng cây ăn quả của tỉnh Cao Bằng tăng nhanh. Tuy nhiên, do không có quy hoạch, thiếu sự phân tích yếu tố thị trường, ít doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến, xuất khẩu hoa quả nên người trồng lúng túng trong giải quyết bài toán nâng cao chất lượng và tìm đầu ra cho sản phẩm.
Xây dựng các mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản là giải pháp quan trọng để Hà Nội hướng tới một nền nông nghiệp hàng hóa, giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững.

Hà Nội gắn chuỗi liên kết với sản phẩm nông nghiệp

Những năm qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã đẩy mạnh việc xây dựng các mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản. Đây cũng là giải pháp quan trọng hướng tới một nền nông nghiệp hàng hóa, giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững.
Xã Hồng Thái, huyện Na Hang hiện có trên 64 ha chè Shan tuyết, trong đó có 29 ha chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi, 35 ha chè trồng trên 25 năm tuổi đang được Hợp tác xã chè Sơn Trà liên kết với các hộ đồng bào bao tiêu sản phẩm. Ảnh: An Thành Đạt

Na Hang xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản

Những năm vừa qua, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã triển khai xây dựng một số mô hình liên kết chuỗi giá trị trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Đến nay, các chuỗi liên kết này đều phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao giá trị nông sản địa phương…
Vườn tiêu sạch khoảng 15.000 trụ tiêu tại xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa ứng dụng công nghệ tiên tiến, bón phân hữu cơ và vi sinh. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Gia Lai: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với chế biến sâu

Gia Lai là địa phương có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng rất thuận lợi để phát triển toàn diện nền nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi liên kết chế biến sâu. Định hướng chiến lược phát triển này đóng vai trò kinh tế chủ lực trong tương lai, vì vậy thời gian qua, tỉnh Gia Lai đã nỗ lực mời gọi đầu tư và kết quả đã có nhiều dự án nông nghiệp quy mô lớn đầu tư về địa phương.
Tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết

Tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết

Chiều 25/12, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019. Ông Nguyễn Xuân Dương, Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm 2019 là tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết, dần loại bỏ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Đồng thời, tập trung ổn định thị trường, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng tới xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi.
Xây dựng chuỗi liên kết để phát triển ngành chăn nuôi bền vững

Xây dựng chuỗi liên kết để phát triển ngành chăn nuôi bền vững

Xây dựng chuỗi liên kết là giải pháp cốt lõi nhằm phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam theo hướng bền vững. Đây là nhận định của các chuyên gia tại “Hội thảo Liên kết chuỗi chăn nuôi an toàn và kết nối tiêu thụ sản phẩm” do Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Cục Chăn nuôi phối hợp với Hội Chăn nuôi Việt Nam tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18/10.
Xây dựng chuỗi liên kết giá trị ngành cá cảnh

Xây dựng chuỗi liên kết giá trị ngành cá cảnh

Ngày 12/10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo Xây dựng chuỗi liên kết giá trị ngành cá cảnh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong những lĩnh vực nông nghiệp đô thị quan trọng của kinh tế nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đang mang lại hiệu quả kinh cao cho nhiều hộ nuôi, cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Chuỗi liên kết thúc đẩy nông nghiệp Hà Nội phát triển

Chuỗi liên kết thúc đẩy nông nghiệp Hà Nội phát triển

Hàng năm, Hà Nội phải nhập lượng lớn lương thực, thực phẩm từ các tỉnh, thành phố khác và từ nước ngoài do nguồn cung không đủ. Trong bối cảnh vệ sinh an toàn thực phẩm tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại thì việc sản xuất nông nghiệp theo chuỗi liên kết đang là mục tiêu của ngành nông nghiệp Thủ đô nhằm đem lại giá trị kinh tế cao cho nhà sản xuất, đồng thời giúp người dân được tiếp cận và sử dụng sản phẩm nông nghiệp an toàn…