Hỗ trợ sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Phú Yên

Hỗ trợ sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Phú Yên

Ngày 24/12, tại xã Phú Mỡ (huyện miền núi Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên), Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông (thuộc Liên hiệp Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam), Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức trao tặng bò giống và quà Tết Ất Tỵ cho gia đình chính sách, hộ nghèo, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số.

Phát triển mô hình giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An

Phát triển mô hình giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An

Công tác giảm nghèo là nội dung quan trọng trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia, các địa phương khu vực miền Tây Nghệ An đã khơi dậy sức mạnh nội lực, đa dạng hóa sinh kế, phát triển các mô hình giảm nghèo trong đồng bào các dân tộc.

Tạo môi trường và sinh kế bền vững từ rừng ngập mặn ở huyện Núi Thành

Tạo môi trường và sinh kế bền vững từ rừng ngập mặn ở huyện Núi Thành

Phó Chủ tịch UBND huyện Núi Thành (Quảng Nam) Ngô Đức An cho biết, rừng ngập mặn của Núi Thành có trên 100 ha, tập trung ở các xã Tam Giang, Tam Quang, Tam Hải, Tam Tiến. Rừng ngập mặn không chỉ có vai trò trong việc chống sạt lở, ngăn chặn cát bay mà còn là nguồn sinh kế của cộng đồng ở địa phương.

Ninh Thuận sớm ổn định chỗ ở, sinh kế cho người dân vùng sạt lở núi đá

Ninh Thuận sớm ổn định chỗ ở, sinh kế cho người dân vùng sạt lở núi đá

Nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho 53 hộ dân đang sinh sống tại vùng thường xuyên xảy ra sạt lở núi đá ở xã Phước Kháng, huyện Thuận Bắc, Ninh Thuận, chính quyền địa phương đang tích cực tuyên truyền, vận động để di dời người dân đến khu tái định cư mới, sớm ổn định cuộc sống, đảm bảo sinh kế lâu dài.

Chị Thúy kiểm tra sản phẩm. Ảnh: Giang Phương - TTXVN

Mang sinh kế hỗ trợ phụ nữ nghèo ở vùng biên giới Tây Ninh

Chị Lê Thị Kim Thúy (sinh năm 1972, ngụ ấp Thành Đông, xã Thành Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) bắt đầu khởi nghiệp với nghề đan lát sản phẩm thủ công từ nhựa giả mây, từ đó chị nhân rộng mô hình, hỗ trợ cho hàng trăm phụ nữ ở vùng biên giới Tây Ninh vươn lên thoát nghèo.

Cán bộ xã Cẩm Yên, Cẩm Thuỷ, kiểm tra, giám sát quá trình chăm sóc trâu, bò sinh sản được hỗ trợ theo chương trình, dự án. Ảnh: TTXVN phát

Tạo sinh kế giúp đồng bào vùng cao Thanh Hóa thoát nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2024, tỉnh Thanh Hóa đã nỗ lực triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế cho người dân, trong đó mô hình hỗ trợ trâu, bò giống sinh sản đang phát huy hiệu quả,góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.

Thoát nghèo từ các mô hình du lịch cộng đồng ở Hòa Bình

Thoát nghèo từ các mô hình du lịch cộng đồng ở Hòa Bình

Du lịch cộng đồng tại tỉnh Hòa Bình đang là một hướng đi chủ đạo, góp phần không nhỏ tạo sinh kế bền vững cho các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn thoát nghèo, vươn lên làm giàu gắn với xây dựng nông thôn mới.

Phụ nữ dân tộc thiểu số xã Tân Tiến (Krông Pắc, Đắk Lắk) học nghề dệt thổ cẩm. Ảnh: Nguyên Dung - TTXVN

Đắk Lắk: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại hiệu quả thiết thực. Người dân được trao sinh kế, có cơ hội việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống để giảm nghèo bền vững.

Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững ở Phú Yên

Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững ở Phú Yên

Nhằm hỗ trợ cho các hộ nghèo có nguồn sinh kế lâu dài để thoát nghèo bền vững, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên triển khai thực hiện Dự án hỗ trợ nuôi bò sinh sản tại các xã của huyện miền núi Đồng Xuân. Dự án này đem lại hiệu quả tích cực khi nhiều hộ nghèo và cận nghèo đã từng bước vươn lên mở rộng chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình.

Ban tổ chức trao hỗ trợ mô hình sinh kế gà cỏ lai cho các đối tượng hưởng lợi trên địa bàn xã biên giới Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Ảnh: TTXVN phát

Trao hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ khu vực biên giới

Ngày 12/4, tại xã biên giới Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), Tổ chức Plan International vùng dự án tỉnh Quảng Bình, Ban Dự án “Làm cha mẹ có trách nhiệm giới” xã Trường Sơn, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã và các đơn vị liên quan đã phối hợp tổ chức chương trình trao mô hình Hỗ trợ sinh kế gà cỏ lai cho các phụ nữ mang thai và có con dưới 2 tuổi trên địa bàn.

Ayun hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo

Ayun hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo

Những năm qua, việc triển khai phương án sản xuất từ nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia là giải pháp quan trọng để xã Ayun, huyện Chư Sê (Gia Lai) giải quyết việc làm, tạo nguồn thu nhập cho đồng bào dân tộc, giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã.

Niềm vui ngày Xuân của người Xê Đăng ở Kon Tum

Niềm vui ngày Xuân của người Xê Đăng ở Kon Tum

Tết đến, thời tiết ở núi Ngọc Linh bắt đầu khô, 300 hộ dân nghèo người dân tộc Xê Đăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) cùng nhau lên núi Ngọc Linh để chống hạn cho số cây sâm do Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng cho dân khi lên thăm và làm việc tại huyện Tu Mơ Rông vào tháng 8/2023 với ý nghĩa tạo sinh kế lâu dài và thoát nghèo bền vững cho người dân trong tương lai.

Sinh kế mới tăng thu nhập cho người dân miền núi Quảng Trị

Sinh kế mới tăng thu nhập cho người dân miền núi Quảng Trị

Quảng Trị hiện có hơn 3.000 ha rừng trẩu, tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông. Đây là loại cây đa tác dụng, vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường rừng, vừa có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Việc phát triển cây trẩu trở thành cây trồng lâm nghiệp đang mở ra hy vọng mới, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào vùng cao Quảng Trị.
Bộ đội Biên phòng Quảng Trị hỗ trợ cây, con giống để người dân phát triển kinh tế. Ảnh: Thanh Thủy - TTXVN

Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới (Bài 1)

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở biên giới nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như phát triển kinh tế - xã hội khu vực này là chủ trương lớn, nhất quán và xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Và xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả để áp dụng vào những hộ có hoàn cảnh khó khăn, từ đó nhân rộng ra những hộ khác chính là một cách làm hiệu quả trong thời gian qua. Nhờ những mô hình này, người dân vùng biên cương đã yên tâm sinh sống, lao động, sản xuất vươn lên thoát nghèo, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới.
Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng thoát nghèo

Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng thoát nghèo

Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là người dân tộc thiểu số. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Sóc Trăng quan tâm việc hỗ trợ sinh kế, chuyển đổi nghề cho bà con. Qua đó, giúp đồng bào dân tộc thiểu số có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Một trong những địa phương thực hiện tốt Chương trình này là thị xã Ngã Năm, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo bền vững của tỉnh Tiền Giang

Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo bền vững của tỉnh Tiền Giang

Theo Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang Lý Văn Cẩm, năm 2023, nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững, tỉnh chỉ còn 4.925 hộ nghèo, chiếm 0,97% tổng số hộ toàn tỉnh, giảm 0,43% số hộ nghèo so với năm 2022. Để đạt được kết quả này, Tiền Giang đã đưa ra nhiều giải pháp tích cực nhằm hỗ trợ hộ nghèo đa dạng hóa các mô hình sinh kế phù hợp với đặc thù từng vùng, từng địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hạ tầng cầu cống dân sinh được đầu tư, đảm bảo cho việc đi lại của đồng bào miền núi. Ảnh: Khánh Nguyên

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tây Giang

Cùng với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trí chỗ ở ổn định lâu dài cho đồng bào, các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chú trọng công tác giãn dân, lập vườn, tạo quỹ đất sản xuất, xây dựng kinh tế vườn rừng, phát triển chăn nuôi, trồng dược liệu dưới tán lá rừng nhằm tạo sinh kế bền vững cho bà con.
Mô hình trồng rau màu của hộ đồng bào dân tộc Khmer tại xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ (Hậu Giang). Ảnh: Hồng Thái - TTXVN

Đưa mô hình sinh kế đến với đồng bào Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Theo thống kê, đến cuối năm 2022, Đồng bằng sông Cửu Long còn hơn 277.000 hộ nghèo và cận nghèo, trong đó nhiều hộ là đồng bào dân tộc thiểu số. Làm thế nào để tạo sinh kế bền vững cho người dân luôn là nỗi trăn trở của cấp ủy, chính quyền các cấp. Tại thành phố Cần Thơ, nhờ sự hỗ trợ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đồng bào Khmer đã được tham gia tập huấn, tiếp cận mô hình sinh kế hiệu quả với chi phí ban đầu rất thấp.
Quang cảnh Hội thảo. Ảnh: Thu Hiền - TTXVN

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, tạo sinh kế bền vững cho người nghèo và đồng bào Khmer

Ngày 19/9, tại quận Ô Môn, Mặt trận Tổ quốc thành phố Cần Thơ phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia khu vực IV, Trường Đại học Cần Thơ, Học viện Phật giáo Nam tông Khmer, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo Giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, tạo sinh kế bền vững cho người nghèo và đồng bào Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Kon Tum: Bảo vệ và tận dụng phát triển sinh kế từ rừng

Kon Tum: Bảo vệ và tận dụng phát triển sinh kế từ rừng

Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất ở khu vực Tây Nguyên, với khoảng 63%. Để bảo vệ và phát triển rừng, tỉnh Kon Tum đã triển khai nhiều dự án, chính sách nhằm khuyến khích người dân chung tay cùng chính quyền giữ vững “lá phổi xanh” trên địa bàn và phát triển sinh kế nhờ rừng.
Bạc Liêu: Nhân rộng mô hình tạo sinh kế cho người nghèo

Bạc Liêu: Nhân rộng mô hình tạo sinh kế cho người nghèo

Dù còn nhiều khó khăn nhưng Bạc Liêu đã đạt được những kết quả nổi bật trong thực hiện giảm nghèo bền vững. Nếu như năm 2016, tỉnh có 30.855 hộ nghèo (chiếm 15,55%) và 13.951 hộ cận nghèo (chiếm 7,03%) đứng ở mức cao so với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đến năm 2023, giảm còn 7.233 hộ nghèo (chiếm 3,19%) và 12.055 hộ cận nghèo (chiếm 5,32%).
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phần nào đã giúp bộ mặt nông thôn xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có nhiều thay đổi. Ảnh: Nam Thái - TTXVN

Kinh tế xanh: Mở rộng đối tượng chi trả dịch vụ hệ sinh thái

Loại hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã chứng minh hiệu quả tại nhiều địa phương trong việc nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng, tạo thu nhập và sinh kế cho nhiều cộng đồng miền núi. Theo các chuyên gia môi trường, cơ chế này cần mở rộng áp dụng với các hệ sinh thái khác nhằm tạo nguồn thu cho việc bảo tồn, phục hồi các hệ sinh thái và các loài hoang dã.
Măng tây xanh là loại cây trồng giúp đồng bào Chăm ở xã Phước Hải, huyện Ninh Phước thoát nghèo. Ảnh: An Hiếu

Giải pháp sinh kế cho đồng bào Chăm ở Ninh Phước

Ninh Phước là huyện có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất ở tỉnh Ninh Thuận với 10.997 hộ, 49.729 nhân khẩu. Được chính quyền hỗ trợ các mô hình sinh kế, liên kết sản xuất hiệu quả, đời sống đồng bào Chăm đang ngày một khởi sắc…
Sản xuất các loại giống cây lâm nghiệp phục vụ trồngrừng. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN

Sơn La nâng độ che phủ rừng và tạo sinh kế cho người dân

Nhằm tăng diện tích, nâng cao độ che phủ rừng, những năm qua, Ban Quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La) luôn quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nhờ đó đến nay, tỷ lệ che phủ rừng của huyện Thuận Châu ngày càng được nâng lên, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và tạo sinh kế, thu nhập cho người dân.
Lực lượng tại chỗ, lực lượng xung kích dọn dẹp bùn đá bị sạt lở trên các tuyến đường liên xã Trà Tập - Trà Cang, đường liên xã Trà Dơn – Trà Vân đi khu dân cư Măng Lùng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: Đoàn Hữu Trung

Đảm bảo sinh kế cho đồng bào khu vực có nguy cơ sạt lở cao ở Quảng Nam

Miền núi Quảng Nam bao gồm 9 huyện, có địa hình hầu hết là đồi núi, độ dốc lớn, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như lũ quét, sạt lở đất. Khu vực này có gần 10 nghìn hộ chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số, cần được bố trí tái định cư để phòng tránh rủi ro thiên tai. Tỉnh đã nỗ lực trong công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí dân cư, đảm bảo sinh kế cho đồng bào, nhất là người dân ở những khu vực có nguy cơ sạt lở cao.
Tín dụng chính sách xã hội góp phần hỗ trợ phát triển, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo

Tín dụng chính sách xã hội góp phần hỗ trợ phát triển, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo

Ngày 20/5, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức Hội thảo “Thực trạng, hiệu quả tín dụng chính sách xã hội trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2021 và kế hoạch, giải pháp triển khai giai đoạn 2022-2025 tại khu vực miền núi các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên".