Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Hiện nay, Gia Lai sở hữu hơn 57.000 ha cà phê đạt các chứng nhận 4C, UTZ, Rainforest, Organic, chiếm trên 53% tổng diện tích cà phê của tỉnh. Thay vì dừng lại ở vai trò xuất khẩu nguyên liệu thô, Gia Lai đang dần hình thành hướng đi mới trong hành trình phát triển cà phê đặc sản, thông qua việc đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm, đồng hành cùng chính quyền và ngành nông nghiệp.

Kết quả khoa học góp phần phát triển các nghề mới, phát huy nghề truyền thống

Kết quả khoa học góp phần phát triển các nghề mới, phát huy nghề truyền thống

Chương trình Khoa học và công nghệ nông thôn miền núi giai đoạn 2021-2025 đã đưa ra được nhiều công nghệ tiên tiến, phù hợp, xây dựng được những mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ hiệu quả. Qua đó các địa phương nâng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa phù hợp thị trường, phát huy lợi thế. Đặc biệt chương trình đã hỗ trợ các doanh nghiệp ở nông thôn đổi mới công nghệ, hình thành các ngành nghề mới, phát huy các nghề truyền thống chủ lực của từng địa phương.

Phát huy tinh thần Chiến thắng Buôn Ma Thuột, bước vào kỷ nguyên mới

Phát huy tinh thần Chiến thắng Buôn Ma Thuột, bước vào kỷ nguyên mới

Ngày 10/3, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (10/3/1975 - 10/3/2025). Tham dự buổi Lễ có đông đảo đại biểu là lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành phố; khách quốc tế; lãnh đạo tỉnh, nguyên lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ; Mẹ Việt Nam Anh hùng, cán bộ lão thành cách mạng…

Gìn giữ danh thơm cho làng hương xạ

Gìn giữ danh thơm cho làng hương xạ

Trên cả nước có nhiều nơi làm hương, nhưng ở thôn Cao, xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên (Hưng Yên) được xem là nơi phát tích của nghề làm hương với truyền thuyết vào thế kỷ XVIII, người con gái tài, sắc họ Đào đi buôn bán và học được nghề làm hương, khi trở về đã truyền dạy lại cho người dân trong làng. Trước sự biến đổi của xã hội, nghề làm hương không bị mai một mà ngày càng được mở rộng phát triển. Điều làm nên tên tuổi thương hiệu chính ở việc người dân biết giữ danh thơm cho nghề làm hương, không vì lợi nhuận mà đánh đổi chất lượng.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An

Bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An từ lâu được biết đến là một trong những làng nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thái. Trong quá trình phát triển, sự cạnh tranh từ các sản phẩm công nghiệp giá rẻ và sự thờ ơ của thế hệ trẻ khiến nghề dệt truyền thống này đứng trước nguy cơ mai một. Nhận thức rõ ràng về nguy cơ này, người dân và chính quyền địa phương cùng nhau thực hiện nhiều biện pháp cụ thể bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm. Qua đó không chỉ giữ gìn văn hóa truyền thống mà còn tạo thêm nguồn thu nhập ổn định cho người dân trong vùng.

Vùng quê cách mạng Mỹ Phước trên đường đổi mới

Vùng quê cách mạng Mỹ Phước trên đường đổi mới

Xã Mỹ Phước là một trong 9 đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, vùng sâu của tỉnh. Trong thời kháng chiến, Mỹ Phước là vùng căn cứ cách mạng. Đảng bộ và nhân dân xã được phong tặng đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

Tạo đòn bẩy hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững

Tạo đòn bẩy hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững

Thực hiện vai trò nòng cốt trong phát triển các phong trào ở lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hội Nông dân tỉnh Ninh Thuận đang tập trung triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ hội viên nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu thông qua chuỗi giá trị sản xuất gắn với phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch và số hóa nông nghiệp.

Mở rộng không gian phát triển của thành phố Buôn Ma Thuột

Mở rộng không gian phát triển của thành phố Buôn Ma Thuột

Sáng 30/10, UBND thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) tổ chức Lễ công bố Nghị quyết số 1193/NQ-UBTVQH15, ngày 28/9/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2023 - 2025.

Vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang Miền Đồi (huyện Lạc Sơn, Hòa Bình) không thua kém gì so với những vùng đất vốn đã rất nổi tiếng về ruộng bậc thang như Lào Cai, Yên Bái... Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

Hiệu quả từ chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình

Hòa Bình có 74% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, đời sống của bà con các dân tộc thiểu số ở tỉnh không ngừng được cải thiện, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ổn định nhờ phát triển du lịch. Cơ sở hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục được nâng cấp khang trang, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và khu vực.

Sớm đưa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng tăng trưởng xanh

Sớm đưa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng tăng trưởng xanh

Dù mới trải qua 3 năm hình thành, thế nhưng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của tỉnh Ninh Thuận đã phát triển một cách mạnh mẽ và đang trở thành vùng kinh tế động lực, có sức lan tỏa lớn để phát triển các vùng kinh tế khác trong tỉnh. Từ đó, góp phần thúc đẩy, đưa tỉnh phát triển đi lên theo hướng nhanh, bền vững.

Kết nối, phát triển du lịch về nguồn ở Đông Nam Bộ

Kết nối, phát triển du lịch về nguồn ở Đông Nam Bộ

Tỉnh Tây Ninh hướng đến mục tiêu đạt và vượt kế hoạch 5,5 triệu lượt khách tham quan các khu, điểm du lịch trong năm 2024; phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vào năm 2030. Để đạt mục tiêu trên, Tây Ninh tận dụng có hiệu quả các thế mạnh về thiên nhiên, con người, di tích để khai thác du lịch, nhất là việc kết nối, phát triển các sản phẩm du lịch về nguồn.

Liên kết với nông dân phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững

Liên kết với nông dân phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững

Từ ngày 2 đến 4/10, tại Trường Đại học Tây Bắc (Sơn La), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương và Quỹ Thiện Tâm - Tập đoàn Vingroup phối hợp tổ chức bàn giao hỗ trợ và tập huấn dự án hợp tác xã liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững.

Phát triển công nghệ chẩn đoán sớm bệnh Parkinson

Phát triển công nghệ chẩn đoán sớm bệnh Parkinson

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế do trường Đại học Tel Aviv đứng đầu đã phát triển công nghệ mới, có thể phát hiện sớm bệnh Parkinson 20 năm trước khi các triệu chứng bắt đầu xuất hiện.

Tây Nguyên – muốn ổn định, phải phát triển

Tây Nguyên – muốn ổn định, phải phát triển

“Cốt lõi của việc bảo vệ an ninh, trật tự là đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, không để ai bị bỏ lại phía sau”. Đó là thông điệp mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Hội nghị về bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nguyên diễn ra ngày 25/8/2024 tại Đà Lạt (Lâm Đồng).

Diện mạo mới trên vùng đất Cù Lao Dung

Diện mạo mới trên vùng đất Cù Lao Dung

Huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) nằm ở cuối dòng sông Hậu, tách biệt với đất liền. Toàn huyện có diện tích tự nhiên hơn 24.503 ha, với 8 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 7 xã (được Thủ tướng Chính phủ công nhận xã đảo); có 16.903 hộ dân và 57.262 nhân khẩu. Vùng đất cù lao ngày nào còn khó khăn nhưng nhờ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giờ đây như thay da đổi thịt vươn lên phát triển.

Thi công Dự án đường kết nối Mường La (Sơn La) chạy qua Than Uyên (Lai Châu) kết nối các huyện Mù Cang Chải, Văn Chấn, Văn Yên, tỉnh Yên Bái với cao tốc Nội Bài - Lào Cai tại nút giao IC15. Ảnh: TTXVN phát

Yên Bái đột phá phát triển giao thông vùng cao

Phát triển mạng lưới giao thông vùng cao là một trong những chủ trương lớn, khâu đột phá chiến lược của tỉnh Yên Bái, sau nhiều nỗ lực, đến nay hệ thống đường giao thông liên vùng, liên huyện, liên xã được kết nối, từng bước hoàn thiện, mang lại sức sống, diện mạo mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư vào địa bàn khó khăn của tỉnh.

Quang cảnh cù lao Thới Sơn nhìn từ trên cao.

Tiền Giang khai thác lợi thế phát triển du lịch nông nghiệp

Phát huy tính đặc thù của tỉnh nông nghiệp, tỉnh Tiền Giang đã phát huy lợi thế và khai thác khá tốt loại hình du lịch này gắn liền với các hoạt động như: tham quan ngắm cảnh nông thôn, homestay, các làng nghề truyền thống, trải nghiệm văn hóa cùng cuộc sống người dân nông thôn…

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

Trên 196 tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Phú Yên

Trên 196 tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Phú Yên

UBND tỉnh Phú Yên đã phân bổ nguồn vốn trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg (gọi tắt là chương trình 1719) đợt 1 với tổng kinh phí trên 196 tỷ đồng. Chính quyền địa phương cũng huy động nhiều nguồn lực hợp pháp khác để đầu tư các dự án quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển khu vực miền núi.