Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.
Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.
Nhiều thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu không ngừng nghĩ cách đối phó với các căn bệnh chết người do muỗi gây ra như sốt xuất huyết, Zika, sốt vàng da... Câu hỏi đặt ra là liệu có thể phòng chống các dịch bệnh do muỗi lây truyền bằng cách nuôi và thả muỗi ra môi trường?
Các nhà khoa học Mỹ và Anh đã có bước đột phá trong nghiên cứu về cách thức ký sinh trùng gây bệnh sốt rét có thể sinh sôi ở tỷ lệ rất cao, và đây được xem là manh mối quan trọng giúp ngăn chặn ký sinh trùng phát triển, theo đó mở ra cơ hội phát triển phương pháp chữa bệnh sốt rét hiệu quả hơn.
Các sinh viên thuộc Đại học Ben Gurion (miền Nam Israel) đã phát triển một phương pháp sinh học, theo đó sử dụng vi khuẩn biến đổi gien để tiêu diệt loài muỗi.
Các loại ký sinh trùng gây bệnh sốt rét có khả năng kháng thuốc đang phát tán khắp Đông Nam Á dẫn đến tỷ lệ nhờn thuốc cao “ở mức báo động” đối với những loại thuốc chống sốt rét phổ biến nhất hiện nay. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra cảnh báo này trong hai nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Lancet Infectious Diseases ngày 23/7.
Trong nhiều năm qua, màn lưới tẩm thuốc chống muỗi đã phát huy hiệu quả trong việc giảm thiểu các ca mắc bệnh sốt rét, song mới đây các nhà khoa học tìm ra "vũ khí" mới hiệu quả hơn trong cuộc chiến này. Kết quả của công trình nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature Journal.
Ngoài những cách đuổi muỗi bằng chanh, sả, dầu gió,... chị em có thể tham khảo ngay cách đuổi muỗi bằng tỏi vừa đơn giản lại hiệu quả không kém.
Lũ muỗi thường lợi dụng lúc bạn đang ngủ để tìm cách hút máu. Nếu chẳng may ngủ quên không buông màn hay khi ngủ đặt tay, chân, mặt ra sát màn (sát những lỗ nhỏ li ti trên màn), lũ muỗi sẽ tận dụng ngay cơ hội này để rủ nhau "ăn no". Bởi vậy, dù đã buông màn, nhưng để tránh những trường hợp trên, bạn nên có những cách đuổi muỗi trong phòng ngủ triệt để nhất để không một con muỗi nào dám bay vào phòng nữa.