Ngày 17/3, Viện Nghiên cứu Y khoa Nhi (CMRI) tại thành phố Sydney công bố kết quả nghiên cứu mới cho thấy các nhà khoa học đã phát hiện một cơ chế đáng ngạc nhiên có thể giúp các tế bào trở thành “tấm khiên” ngăn ngừa ung thư.
Ngày 4/3, Viện Khảo cổ và Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật 4 cổng thành (Nam - Bắc - Đông - Tây) thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, chỉ rõ những phát hiện mới sau một thời gian tiến hành khai quật.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế mới đây đã phát hiện ra rằng cơ chế hình thành dấu vân tay của con người không nằm sâu trong da mà tương quan với sự phát triển của các chi.
Theo phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) tại Mexico, một nhóm chuyên gia quốc tế do Đại học Arizona (Mỹ) dẫn đầu mới đây đã phát hiện gần 500 trung tâm nghi lễ thời tiền Tây Ban Nha ở miền Nam Mexico, qua đó thay đổi các lý thuyết hiện nay về nguồn gốc các nền văn minh Mesoamerica, hay Trung Bộ châu Mỹ cổ đại.
Người dân thành phố Cape Town của Nam Phi hẳn không thể quên đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 4 thế kỷ qua, xảy ra bắt đầu từ năm 2016 và từng dẫn với nguy cơ Ngày Zero (Ngày Cape Town rơi vào tình trạng cạn kiệt nước dùng) vào năm 2017. Để tránh lặp lại kịch bản này, một nghiên cứu mới đây cho thấy việc "bơm" hàng tỷ phân tử lưu huỳnh dioxide (SO2) vào tầng bình lưu có thể giảm sức nóng của tia Mặt Trời, qua đó giúp nhiều khu vực tại châu Phi tránh khỏi thảm họa hạn hán.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, kết quả nghiên cứu mới được các nhà khoa học Australia công bố trên tạp chí Virology ngày 12/10 đã cho thấy virus SARS-CoV-2 gây đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể sống tới 28 ngày trên các bề mặt như màn hình điện thoại di động và máy ATM.
Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.
Công cuộc tìm kiếm ngoài vũ trụ một Trái đất thứ hai mà con người có thể sinh sống vừa tìm thấy một ứng cử viên mới – hành tinh ngoại vi Wolf 1061c – chỉ cách chúng ta 14 năm ánh sáng, gần nhất từ trước tới nay.