
Xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu tại "quê lúa" Thái Bình
Với phương châm “Xây dựng nông thôn mới chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc”, tỉnh Thái Bình đang dồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Với phương châm “Xây dựng nông thôn mới chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc”, tỉnh Thái Bình đang dồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Chương trình Khoa học và công nghệ nông thôn miền núi giai đoạn 2021-2025 đã đưa ra được nhiều công nghệ tiên tiến, phù hợp, xây dựng được những mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ hiệu quả. Qua đó các địa phương nâng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa phù hợp thị trường, phát huy lợi thế. Đặc biệt chương trình đã hỗ trợ các doanh nghiệp ở nông thôn đổi mới công nghệ, hình thành các ngành nghề mới, phát huy các nghề truyền thống chủ lực của từng địa phương.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Kiên Giang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển gắn với nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm. Từ đó, số lượng sản phẩm OCOP của tỉnh không ngừng tăng, đặc biệt các sản phẩm từ 3 sao tăng lên 4 sao thời gian gần đây tăng mạnh, giúp tăng sức cạnh tranh hàng hóa, nâng cao thu nhập người dân nông thôn.
Chiều 24/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành về dự án Luật Quản lý phát triển đô thị (dự án Luật)
Sáng 18/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về Chiến lược phát triển khuyến nông đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 (Chiến lược khuyến nông).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 28/QĐ-TTg ngày 5/1/2025 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, để tiếp tục thực hiện tốt công tác giảm nghèo, 2025 sẽ là năm đẩy nhanh tiến độ rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách giảm nghèo theo hướng tích hợp chính sách thuộc các lĩnh vực khác nhau để không bị chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm mức sống tối thiểu tăng dần và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân.
Năm 2024, tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện các giải pháp tạo việc làm cho người lao động, triển khai hiệu quả các chính sách về lao động, việc làm và xuất khẩu lao động của Trung ương, của tỉnh tới người lao động, giúp họ tiếp cận với thị trường lao động, chọn được việc làm phù hợp để nâng cao thu nhập vươn lên thoát nghèo.
Sáng 18/12, chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Quyết định số 484/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương cho biết, đây là cuộc Tổng điều tra quy mô lớn, được thực hiện trên phạm vi cả nước đối với tất cả các đơn vị điều tra. Quá trình điều tra sẽ ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong tất cả các công đoạn, từ công tác chuẩn bị, thu thập thông tin, xử lý số liệu và công bố kết quả, nhằm nâng cao chất lượng thông tin thống kê, rút ngắn quá trình xử lý thông tin và công bố kết quả.
Tối 10/12, Lễ trao Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II năm 2024 được tổ chức tại Hà Nội. Giải do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam chỉ đạo tổ chức. Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt được giao phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank trực tiếp tổ chức thực hiện.
Tối 25/11, tại Nghệ An, Triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức đã bế mạc.
Theo thống kê của Chi cục Thủy lợi tỉnh Thanh Hóa, tại khu vực 11 huyện miền núi có 554 công trình cấp nước nông thôn tập trung; trong đó có 189 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung đang bị hư hỏng hoàn toàn, gây lãng phí nguồn vốn đầu tư của nhà nước.
Ngày 30/10, Hội nghị Xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn vùng Tây Nguyên đã diễn ra tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng lãnh đạo các tỉnh Tây Nguyên.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều địa phương trong tỉnh Bình Phước đã khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các sản phẩm nông sản đặc trưng nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, đột phá tiềm năng nông thôn, từng bước nâng vị thế, giá trị của sản phẩm được công nhận.
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Lạng Sơn sẽ đẩy mạnh tư vấn, hỗ trợ, đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, thanh niên yếu thế, thanh niên hoàn lương, thanh niên dân tộc thiểu số, thanh niên tôn giáo.
Tối 7/10, tại huyện Càng Long, Sở Công Thương tỉnh Trà Vinh tổ chức khai mạc phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn. Phiên chợ có quy mô 60 gian hàng của 22 đơn vị, cơ sở, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia.
Không chỉ mang lại thu nhập ổn định, giúp đồng bào dân tộc thiểu số từng bước vươn lên thoát nghèo, việc mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một trong những hướng đi phù hợp trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Bình Thuận.
Ở những vùng nông thôn xa xôi của thành phố Cần Thơ, việc tiếp cận nước sạch và có một công trình vệ sinh an toàn, sạch sẽ từng là một giấc mơ xa vời đối với nhiều gia đình. Nhưng nay, nhờ chính sách tín dụng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, giấc mơ ấy đã và đang trở thành hiện thực, mang đến những đổi thay tích cực cho cuộc sống của người dân nơi đây.
Liên kết sản xuất ở Yên Bái đã mở ra hướng đi mới nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế và bảo đảm hài hòa, ổn định lợi ích của các chủ thể tham gia, giúp cho người nông dân từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất.
Một cuộc sống vừa đủ về vật chất và phong phú về tinh thần. Đó là cảm nhận của phóng viên TTXVN khi đến thăm Làng Ban None Hom, nơi sinh sống của cộng đồng người Phu Thai ở tỉnh Sakon Nakhon, Đông Bắc Thái Lan.
Người dân xã Hòa Bắc kiến nghị các cấp chính quyền sớm có giải pháp đưa hệ thống nước sạch về các thôn, hoặc có giải pháp để người dân sử dụng được nguồn nước từ đập dâng Nam Mỹ.
Tỉnh Yên Bái đã triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình nước sạch nông thôn, mang lại kết quả ấn tượng, tạo tiền đề vững chắc để hoàn thành mục tiêu 100% người dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh trước năm 2030.*Nâng cao hiệu quả đầu tư công trình.
Xác định được tầm quan trọng của nước sạch, Thanh Hóa đã đưa chỉ tiêu về nước sạch là một trong những chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh.
Ngày 16/2, thông tin từ UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, tỉnh đã có ý kiến thống nhất hướng xử lý đối với việc đầu tư xây dựng mới các công trình cấp nước sạch nông thôn theo đề xuất của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Theo đó giao UBND các huyện, thành phố kêu gọi thu hút đầu tư, xã hội hóa các dự án nước sạch để giảm bớt ngân sách đầu tư công.
Những ngày cuối năm, đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Phước Long (Bạc Liêu) lại hòa chung vào không khí cả nước rộn ràng đón xuân mới. Xuân này, đồng bào Khmer vui tươi, phấn khởi hơn bởi nhiều chính sách dân tộc được thực hiện hiệu quả giúp đời sống ngày càng ấm no, hạnh phúc…