Dấu ấn khởi sắc ở những thôn, làng vùng cao tỉnh Lào Cai

Dấu ấn khởi sắc ở những thôn, làng vùng cao tỉnh Lào Cai

Là tỉnh vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn, Lào Cai đặc biệt chú trọng triển khai hiệu quả nguồn vốn thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thay đổi diện mạo nông thôn, đã đạt được nhiều dấu ấn quan trọng với những điểm sáng tích cực.

Những vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang thay da đổi thịt

Những vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang thay da đổi thịt

Bình Thuận là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã triển khai kịp thời các chính sách an sinh xã hội, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào tiếp tục khởi sắc, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi duyên hải Nam Trung bộ

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi duyên hải Nam Trung bộ

Nhờ thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Phú Yên ngày càng khởi sắc. Người dân dần thay đổi tư duy canh tác, tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và chăn nuôi phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập.

Đường vào ấp Điện Ảnh, xã Phước Thiện, huyện Bù Đốp khang trang, sạch đẹp - thành quả của chương trình xây dựng nông thôn mới. Ảnh: baobinhphuoc.com.vn

Vùng biên Bình Phước khởi sắc

Tỉnh Bình Phước có đường biên giới dài, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai đã tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đặc biệt, đường giao thông nông thôn kiên cố đã thổi một “luồng gió mới”, thay đổi bộ mặt nông thôn vùng biên.
Bạc Liêu: Phum, sóc đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc

Bạc Liêu: Phum, sóc đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc

Công tác chăm lo đời sống, phát triển kinh tế, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bạc Liêu, nhất là các hộ có hoàn cảnh khó khăn, hộ đồng bào dân tộc Khmer luôn được cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp của tỉnh Bạc Liêu quan tâm thực hiện như hỗ trợ xây nhà ở, vốn sản xuất kinh doanh; đào tạo nghề, giới thiệu việc làm xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu... Qua đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer từng bước được cải thiện, diện mạo phum sóc ngày càng khởi sắc, tạo sức sống mới ở các vùng có đông đồng bào dân tộc.
Nông thôn Bạc Liêu khởi sắc từ những tuyến đường

Nông thôn Bạc Liêu khởi sắc từ những tuyến đường

Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự tham gia tích cực của chính quyền và bà con, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai xây dựng nhiều tuyến giao thông nông thôn, nhất là tại các vùng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Không chỉ thay đổi diện mạo phum sóc, giao thông thuận tiện còn góp phần tạo đà cho địa phương phát triển…
Xóm đồng bào Chăm khởi sắc từng ngày

Xóm đồng bào Chăm khởi sắc từng ngày

Đến xóm dân tộc Chăm tại ấp Tân Phú (xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) cảm nhận đầu tiên là sự thay đổi rõ nét từ những căn nhà xây kiên cố, đến con đường bê tông xi măng khang trang. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, người dân vùng quê nghèo với tên gọi quen thuộc là “xóm Chàm” đã thêm nguồn lực đầu tư sản xuất, vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống.
Vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Bạc Liêu vươn mình khởi sắc

Vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Bạc Liêu vươn mình khởi sắc

Những ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, đồng bào, chư tăng Khmer ở khắp các phum, sóc của tỉnh Bạc Liêu cùng nhau chúc phúc, báo hiếu, báo công, cầu mong năm mới an khang, thịnh vượng, ấm no, hạnh phúc. Các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Bạc Liêu luôn thực hiện hiệu quả các chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc Khmer, tạo mọi điều kiện thuận lợi để đồng bào vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của địa phương.
Du lịch Lai Châu khởi sắc

Du lịch Lai Châu khởi sắc

Xác định phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, Lai Châu đã đẩy mạnh quảng bá, thu hút đầu tư, liên kết phát triển du lịch theo hướng bền vững, từng bước đưa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
Tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông qua địa bàn tỉnh Bình Thuận có tổng chiều dài 160 km đang khẩn trương thi công, dự kiến thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2022. Ảnh: Nguyễn Thanh – TTXVN

30 năm tái lập tỉnh Bình Thuận: Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bình Thuận là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với hơn 100.000 người, cư trú rộng khắp trên địa bàn tỉnh. Hình thức cư trú phổ biến là sống xen kẽ, trong đó, các dân tộc Raglai, Cơ Ho, Chơ Ro... sinh sống tập trung ở 11 xã thuần đồng bào dân tộc và 20 thôn xen ghép. Trong 30 năm qua, kể từ khi tái lập tỉnh, thông qua thực hiện các chính sách hỗ trợ của Trung ương, địa phương cũng như sự tự giác, tự lực của bà con, nhiều vùng đồng bào dân tộc ở Bình Thuận đã có bước chuyển mình về mọi mặt.
Hợp tác xã Mây tre đan Bao la xã Quảng Phú giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương. Ảnh: Tường Vi - TTXVN

Khởi sắc huyện nông thôn mới bên phá Tam Giang

Huyện Quảng Điền nằm ven đầm phá Tam Giang được chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới cấp huyện của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Với điểm xuất phát thấp nhưng nhờ phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng hưởng ứng của nhân dân, sau hơn 10 năm triển khai, huyện Quảng Điền vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
Nhà sàn truyền thống của người Mường. Nguồn: baophutho.vn

Khởi sắc các bản vùng cao ở Phú Thọ

Nhờ những hỗ trợ từ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, nhiều thôn, bản, xã vùng cao của tỉnh Phú Thọ đã từng bước thay da đổi thịt, hạ tầng nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các xã vùng cao trong tỉnh được cải thiện. Từ đó, nhiều địa phương từng bước cán đích nông thôn mới và trở thành những điểm sáng trong công tác xóa đói, giảm nghèo.
Mô hình trồng dâu nuôi tằm của một hộ dân huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Ảnh: Chu Hiệu - TTXVN

Cao Bằng: Khởi sắc trên quê hương nông thôn mới

Hơn 10 năm với nhiều cách làm sáng tạo và chủ động, Chương trình xây dựng nông thôn mới đã thổi luồng sinh khí mới đến những vùng nông thôn của tỉnh Cao Bằng. Đến nay, tỉnh đã có 17 xã về đích nông thôn mới. Diện mạo nhiều vùng nông thôn mới đang từng ngày “thay da đổi thịt”, đời sống của người dân được cải thiện cả về vật chất và tinh thần.
Diện mạo nông thôn vùng đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) ngày càng khởi sắc. Ảnh: An Hiếu

Kiên Giang tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Kiên Giang là một trong những tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, khoảng 69.219 hộ, hơn 275.000 người, trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer với hơn 59.220 hộ, gần 238.000 người, chiếm 13,4% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, Kiên Giang tập trung nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống bà con không ngừng được cải thiện, nâng lên.
Đắk Lắk đẩy mạnh tái canh cà phê gắn với phát triển bền vững. Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN ​

Buôn làng ở Đắk Lắk khởi sắc

Những năm qua, tỉnh Đắk Lắk được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, cùng với sự nỗ lực vượt khó vươn lên, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Lắk, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng đã có nhiều khởi sắc. Buôn làng căng tràn sức sống, đồng bào vững tin theo Đảng.
Các đại biểu cắt băng khánh thành công trình cấp điện cho 7 thôn cuối cùng tỉnh Lâm Đồng. Nguồn: evn.com.vn

Lâm Đồng: Khởi sắc ở những buôn làng nhờ điện về

Đồng bào người K’Ho, người Tày ở xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng vừa có niềm vui mới khi điện lưới quốc gia được kéo về từng ngôi nhà, thắp sáng từng thôn bản. Những ngày đầu năm học 2020 -2021, cô trò tại điểm Trường Phúc Thọ II cũng đón nhận niềm vui mới khi có điện. Điện về đã tạo thuận lợi hơn cho người dân vươn tới cuộc sống ấm no, ổn định hơn.
Trường học trên địa bàn huyện Gò Quao được xây dựng mới khang trang, giúp con em đồng bào dân tộc Khmer đến trường học tập tốt hơn. Ảnh: Lê Sen – TTXVN

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Kiên Giang

Sau Trà Vinh và Sóc Trăng, Kiên Giang đứng thứ ba vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với gần 56.800 hộ, 242.602 khẩu, chiếm 13,4% dân số toàn tỉnh. Trong những năm qua, việc quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc đã góp phần giúp đồng bào Khmer ở Kiên Giang ngày phát triển đi lên ổn định cuộc sống.
Hội An – niềm tin về sự phục hồi du lịch

Hội An – niềm tin về sự phục hồi du lịch

Sau thời gian thực hiện giãn cách vì ảnh hưởng của dịch COVID - 19, từ ngày 24/9, thành phố Hội An (Quảng Nam) đã mở lại các hoạt động du lịch. Gần một tuần hoạt động trở lại, tuy lượng du khách tham quan di sản này còn khiêm tốn nhưng với nhiều biện pháp kích cầu, người dân, cộng đồng doanh nghiệp làm du lịch và chính quyền thành phố Hội An đều tin tưởng vào sự khởi sắc và nhịp đập bình thường của điểm đến vốn đã nổi tiếng này.
Gia đình anh Giàng A Chu, bản Nậm Thà Là, xã Pa Tần đón nhận ngôi nhà mới. Ảnh: Phan Tuấn Anh - TTXVN

Niềm vui có nhà mới của người dân biên giới Nậm Pồ

Sau 7 năm xây dựng, phát triển, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chương trình, dự án đầu tư hiệu quả, Nậm Pồ đã có những đổi thay tích cực trên các lĩnh vực đời sống, diện mạo nông thôn bản làng đã có nhiều khởi sắc.
Tín hiệu khởi sắc của ngành Du lịch Ninh Thuận

Tín hiệu khởi sắc của ngành Du lịch Ninh Thuận

Ghi nhận tại các điểm du lịch, nhất là tại các điểm du lịch miền biển trong tỉnh, sau khi được phép mở cửa đón khách trở lại, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch khẩn trương quảng bá điểm đến lý tưởng của mình để thu hút du khách đến nghỉ lễ. Nhờ đó, lượng du khách đến với Ninh Thuận nghỉ dưỡng, khám phá vẻ đẹp hoang sơ của biển, các danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa đặc trưng của vùng đất nắng Ninh Thuận khá đông.
Na Hang khởi sắc

Na Hang khởi sắc

Vài năm trở lại đây, nhờ sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đồng thời phát huy tiềm năng, thế mạnh địa phương, huyện Na Hang (Tuyên Quang) không ngừng phát triển, từ thị trấn đến các bản làng xa xôi đều in đậm những nét đổi thay.
Khởi sắc vùng biên Tà Pét

Khởi sắc vùng biên Tà Pét

Nằm cách trung tâm xã Lộc Thành hơn 10 km, Khu định canh định cư Lộc Thành, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) hôm nay đang đổi thay từng ngày. Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở nơi đây giờ đã ổn định chỗ ở, được cấp đất sản xuất, có nghề nghiệp ổn định...
Khởi sắc vùng đồng bào Khmer Hậu Giang

Khởi sắc vùng đồng bào Khmer Hậu Giang

Huyện Vị Thủy (Hậu Giang) hiện có trên 800 hộ đồng bào Khmer cư trú với trên 3.000 khẩu, sinh sống tập trung ở các xã: Vị Thủy, Vị Trung, Vị Bình và Vĩnh Trung. Nếu như năm 2004, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn là hơn 41% thì đến nay con số đó đã được cải thiện đáng kể, chỉ còn 12%...
Khởi sắc vùng biên Tà Pét

Khởi sắc vùng biên Tà Pét

Nằm cách trung tâm xã Lộc Thành hơn 10km, sau hơn 5 năm qua hình thành, Khu định canh, định cư Lộc Thành (huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) đã từng bước thay da đổi thịt, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây có nhiều khởi sắc nhờ ổn định chỗ ở, được cấp đất sản xuất, có sinh kế...
Xã nghèo Bình An khởi sắc nhờ nguồn vốn Chương trình 135

Xã nghèo Bình An khởi sắc nhờ nguồn vốn Chương trình 135

Những năm qua, nguồn vốn Chương trình 135 được phát huy hiệu quả tại xã Bình An, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang). Bên cạnh việc tuyên truyền người dân hiểu về lợi ích của các công trình mang lại để chung tay quản lý, sử dụng, chính quyền xã Bình An ưu tiên lựa chọn các đầu điểm xây dựng công trình cấp thiết nhất, có tính lan tỏa để đầu tư. Nhờ đó đời sống, thu nhập của người dân ngày một nâng cao, góp phần làm thay đổi diện mạo xã miền núi đặc biệt khó khăn này.
Vị Xuyên khởi sắc với những mô hình kinh tế mới

Vị Xuyên khởi sắc với những mô hình kinh tế mới

Xuân mới đang về với Vị Xuyên - huyện trọng điểm về phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Giang. Nhờ triển khai có hiệu quả nhiều mô hình kinh tế mới, nhiều cách làm hay, đời sống đồng bào trong huyện đã có những đổi thay đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm đều hàng năm...
Đăk Glei khởi sắc

Đăk Glei khởi sắc

Đăk Glei là huyện xa nhất về phía Bắc tỉnh Kon Tum, có diện tích khoảng 1.439,6 km2 , dân số trên 46.700 người, gồm nhiều dân tộc anh em: Kinh, Bahnar, Xê-đăng, Giẻ-Triêng… cùng chung sống. Với những di tích, địa danh nổi tiếng như: đèo Lò Xo, Ngục Đăk Glei, núi Ngọc Linh..., Đăk Glei từng chứng kiến tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường của những chiến sĩ cộng sản, sức mạnh đoàn kết của đồng bào các dân tộc và là minh chứng hùng hồn cho những tháng năm khốc liệt của đất nước.
Khởi sắc vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Khởi sắc vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Xã Mường Phăng (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) là một trong 4 xã nằm ngoài lòng chảo Mường Thanh. Mường Phăng cũng chính là địa danh gắn liền với Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Cửa khẩu Trà Lĩnh - cánh cửa rộng mở

Cửa khẩu Trà Lĩnh - cánh cửa rộng mở

Sau 5 năm thực hiện Chương trình phát triển kinh tế cửa khẩu giai đoạn 2011 - 2015, Khu kinh tế (KKT) Cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao Bằng) bước đầu có nhiều khởi sắc, hạ tầng đang được đầu tư xây dựng khang trang, từng bước hiện đại, mang dáng dấp của một cửa khẩu quốc tế.