
Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giúp phát triển bền vững nghề muối
Ngày 8/3, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội thảo Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất muối thích ứng biến đổi khí hậu.
Ngày 8/3, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội thảo Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất muối thích ứng biến đổi khí hậu.
Ngày 17/3, Viện Nghiên cứu Y khoa Nhi (CMRI) tại thành phố Sydney công bố kết quả nghiên cứu mới cho thấy các nhà khoa học đã phát hiện một cơ chế đáng ngạc nhiên có thể giúp các tế bào trở thành “tấm khiên” ngăn ngừa ung thư.
Chương trình Khoa học và công nghệ nông thôn miền núi giai đoạn 2021-2025 đã đưa ra được nhiều công nghệ tiên tiến, phù hợp, xây dựng được những mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ hiệu quả. Qua đó các địa phương nâng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa phù hợp thị trường, phát huy lợi thế. Đặc biệt chương trình đã hỗ trợ các doanh nghiệp ở nông thôn đổi mới công nghệ, hình thành các ngành nghề mới, phát huy các nghề truyền thống chủ lực của từng địa phương.
Ngày 23/2, Viện Công nghệ Israel cho biết các nhà khoa học nội địa đã phát hiện một đặc tính trong sữa mẹ giúp nguồn dinh dưỡng quan trọng này dễ dàng thấm từ dạ dày và ruột vào máu.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Một nghiên cứu khoa học mới đây đã hé lộ bằng chứng về chế độ ăn uống của những người tiền sử sống ở Bắc Mỹ trong Kỷ Băng hà cuối cùng, với một phát hiện thú vị: voi ma mút là thực phẩm chủ yếu trong khẩu phần ăn của họ.
Các chuyên gia về sức khỏe răng miệng cảnh báo rằng thói quen này có thể gây ra nhiều tổn hại cho răng miệng và thậm chí phản ánh các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn.
Một nhóm các nhà khoa học tại Boston (Mỹ) vừa đạt được bước tiến quan trọng trong việc nghiên cứu về tuổi thọ con người khi thiết lập thành công một ngân hàng tế bào gốc từ máu của những người sống thọ trên 100 tuổi, mở ra cơ hội mới để tìm hiểu các yếu tố góp phần tạo nên cuộc sống khỏe mạnh và trường thọ.
In 3D các sợi cơ trong bộ phim khoa học viễn tưởng "Westworld" của kênh truyền hình HBO (Mỹ) thực sự khiến người xem kinh ngạc. Đáng chú ý, một bước đột phá gần đây của các nhà khoa học Trung Quốc có thể mở ra kỷ nguyên của công nghệ tương lai này sớm hơn dự kiến.
Các nhà khoa học Israel cùng các đồng nghiệp từ Mỹ vừa phát triển liệu pháp điều trị kháng thể mới, có khả năng kích thích hệ miễn dịch của cơ thể, tấn công mạnh mẽ các tế bào ung thư, từ đó ngăn chặn sự phát triển và lan rộng của chúng.
Một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học Israel thực hiện đã mang đến một phát hiện đáng chú ý. Glatiramer acetate (GA), loại thuốc vốn được sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh đa xơ cứng, có tiềm năng trở thành phương pháp điều trị mới đầy hứa hẹn giúp bệnh nhân phục hồi sau cơn đau tim.
Các nhà khoa học Australia vừa đạt được bước đột phá khi tìm ra nguyên nhân khiến cơ quan chịu trách nhiệm bảo vệ hệ thống miễn dịch của con người bị teo và suy yếu theo tuổi tác.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng địa phương cũng như cả nước. Để phát triển kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long nhanh và bền vững, một trong các giải pháp được triển khai là tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, đưa khoa học - công nghệ gắn kết chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhất là các ngành hàng là thế mạnh của vùng.
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được trong mẫu thu thập được từ Mặt Trăng của tàu vũ trụ Thường Nga 5 có một loại khoáng chất chứa đầy nước dưới cấu trúc phân tử.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát triển thành công mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) đa năng đầu tiên của nước này, có khả năng phân tích hiệu quả nhiều loại hình ảnh bệnh lý khác nhau.
Các nhà khoa học cho biết đã sử dụng da của loài voi ma mút lông xù ở Siberia để tái tạo bộ gene của voi ma mút lông xù bằng mô hình 3 chiều (3D). Đây được coi là một bước đột phá có thể mang lại những hiểu biết mới quan trọng về các loài đã tuyệt chủng, thậm chí thúc đẩy nỗ lực tái sinh các loài này.
Tập aerobic không những tăng cường sức khỏe thể chất, mà còn có thể giảm xơ hóa cơ xương do lão hóa.
Trên trần của một hang động đá vôi thuộc đảo Sulawesi của Indonesia, các nhà khoa học đã phát hiện một tác phẩm nghệ thuật độc đáo mô tả 3 nhân vật có hình dáng giống con người đang tương tác với một con lợn rừng.
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của một loài sinh vật giống kỳ nhông với bộ nanh sắc nhọn, từng thống trị các vùng nước trước khi khủng long xuất hiện.
Một loài rêu sa mạc nhỏ bé với khả năng hồi sinh phi thường sau nhiều năm đóng băng và khô hạn có thể trở thành chìa khóa cho tham vọng chinh phục vũ trụ của con người.
Các nhà khoa học Nhật Bản xác nhận đã thực hiện thành công các ca cấy ghép tấm tế bào mô cơ tim cho bệnh nhân tim. Đây cũng là nhóm nhà khoa học đã phát triển thành công mô hình “trái tim sống”, một mô hình động ba chiều đầu tiên trên thế giới, được tạo ra từ công nghệ tế bào gốc đa năng cảm ứng (iPS).
Các nhà khoa học Nhật Bản sử dụng tế bào người để phát triển một loại vật liệu tương tự như da sống có thể ghép vào bề mặt của robot và khiến nó có thể nở nụ cười như con người.
Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Ung thư (ICR) tại Anh đang thử nghiệm phương pháp điều trị ung thư vú mới, trong đó kết quả ban đầu được đánh giá là rất có tiềm năng trong việc điều trị và ngăn ngừa ung thư tái phát.
Các nhà khoa học từ Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã phát hiện một phương pháp không cần dùng thuốc, không xâm lấn, nhưng có thể giúp điều trị cho bệnh nhân ung thư thông qua việc sử dụng xung điện từ kích thích tế bào cơ.
Các nhà khoa học cho biết vừa đạt được bước tiến tiềm năng mang tính đột phá trong nghiên cứu và điều trị ung thư vú sau khi tìm ra cách bảo quản mô vú bên ngoài cơ thể trong ít nhất 1 tuần.
Các nhà khoa học đã quan sát thấy một con đười ươi (vượn orangutan) bôi thảo dược lên vết thương trên mặt và dường như chữa lành vết thương này. Đây là lần đầu tiên hành vi này được ghi nhận ở động vật hoang dã.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Sydney (Australia) đã phát triển một quy trình hóa học sử dụng công nghệ Plasma lạnh (Non-thermal Plasma – NTP) có thể tạo ra nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) từ khí methane thải ra ở các bãi chôn lấp rác, mở ra cơ hội lớn trong việc cắt giảm lượng khí thải carbon trong hàng không.
Trong các nghiên cứu của mình, các nhà khoa học Nhật Bản đã xác nhận sự hiện diện của vi nhựa trong bầu khí quyển, trong mây, trong tuyết, do đó rất có thể chúng sẽ được hấp thụ vào cơ thể người thông qua đường thở, từ đó xâm nhập vào mạch máu.
Một nhóm nhà khoa học tại trường Đại học Coimbra (UC) của Bồ Đào Nha đã tạo thành công tế bào gốc của con người từ tế bào da, qua đó phát triển phương pháp có thể giúp chống lại bệnh thoái hóa thần kinh SCA3.
Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại màng polyester mỏng có thể cải thiện công nghệ lọc và khử muối nước biển. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học quốc tế Science ngày 19/4.