Đắk Nông phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng

Đắk Nông phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng

Là một trong 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, Đắk Nông hiện còn trên 248.340 ha rừng, trong đó có hơn 196.358 ha rừng tự nhiên. Đây là tiềm năng rất lớn để tỉnh phát triển kinh tế rừng. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng được Đắk Nông xác định là ưu tiên hàng đầu để phát triển kinh tế rừng bền vững.

Miền núi Khánh Hòa - nghèo đã là chuyện cũ (Bài 2)

Miền núi Khánh Hòa - nghèo đã là chuyện cũ (Bài 2)

Chính thức thoát khỏi danh sách huyện nghèo toàn quốc giai đoạn 2021 - 2025 vào đầu năm 2025, hai huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh đã có định hướng quan trọng để phát triển thành các tiểu đô thị sinh thái núi rừng, phát triển nông nghiệp cây trồng có giá trị cao gắn với bản sắc văn hóa truyền thống.

Trải nghiệm thiên nhiên trên "vùng đất của nắng và gió"

Trải nghiệm thiên nhiên trên "vùng đất của nắng và gió"

Hiện nay, xu hướng "check-in" trải nghiệm tại các địa điểm đến đã trở thành một phần không thể thiếu trong mỗi chuyến đi. Tại Ninh Thuận, trào lưu này không chỉ giúp du khách lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ mà còn góp phần quảng bá hình ảnh du lịch địa phương hiệu quả.

Thu hút đầu tư, phát triển "viên ngọc xanh" du lịch Khuôn Thần

Thu hút đầu tư, phát triển "viên ngọc xanh" du lịch Khuôn Thần

Bắc Giang đang vươn mình để trở thành một điểm sáng trong thu hút đầu tư và phát triển kinh tế. Trên hành trình đó, tỉnh không ngừng chú trọng vào các dự án trọng điểm, đặc biệt là lĩnh vực du lịch. Trong số những điểm đến tiềm năng, khu du lịch Khuôn Thần đang được xem là "viên ngọc xanh" triển vọng, hứa hẹn trở thành điểm nhấn du lịch sinh thái của miền Bắc.

Đại Từ phát triển kinh tế nhờ trồng chè gắn với du lịch

Đại Từ phát triển kinh tế nhờ trồng chè gắn với du lịch

Huyện Đại Từ được thiên nhiên ưu ái ban tặng cảnh quan độc đáo với những dãy núi cao hùng vĩ, những hồ nước, thác nước tự nhiên đẹp hoang sơ làm say đắm lòng người và nổi tiếng với nhiều sườn đồi phủ xanh màu lá chè. Tận dụng được thế mạnh đó mà huyện đã phát triển được nhiều khía cạnh kinh tế như nông nghiệp, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng không chỉ tạo nên văn hóa trà độc đáo mà còn góp phần đưa huyện ngày một đi lên, khẳng định thương hiệu trà Thái Nguyên nói chung.

Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành “viên ngọc” du lịch ở Tây Nguyên

Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành “viên ngọc” du lịch ở Tây Nguyên

Nằm giữa lòng Tây Nguyên đại ngàn, Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua trên bản đồ du lịch của khu vực. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ gắn với di sản văn hóa bản địa độc đáo, con người thân thiện, Gia Lai đang nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, mang đến những trải nghiệm khác biệt và giàu cảm xúc cho du khách.

Du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế địa phương từ Vườn Quốc gia Tà Đùng

Du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế địa phương từ Vườn Quốc gia Tà Đùng

Vườn Quốc gia Tà Đùng không chỉ là kho báu của thiên nhiên mà còn là điểm giao thoa văn hóa của hơn 40 dân tộc tại tỉnh Đắk Nông. Du lịch sinh thái sẽ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Đây là khẳng định của ông Khương Thanh Long, Giám đốc Vườn Quốc gia Tà Đùng về vai trò, tầm quan trọng của Vườn Quốc gia Tà Đùng tại Hội thảo du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn Quốc gia Tà Đùng do Vườn Quốc gia phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP Việt Nam) tổ chức, diễn ra ngày 25/2 tại Đắk Nông.

Du lịch Hòa Bình - điểm đến đẹp nhất thế giới

Du lịch Hòa Bình - điểm đến đẹp nhất thế giới

Đầu năm 2025, tại nhiều địa phương tỉnh Hòa Bình đã tổ chức các hoạt động văn hóa, du lịch hấp dẫn thu hút du khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia. Với định hướng phát huy tối đa lợi thế để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hòa Bình thành điểm đến hấp dẫn với các sản phẩm đặc trưng, là trung tâm du lịch lớn của khu vực Trung du và Miền núi phía Bắc, tỉnh chú trọng công tác quy hoạch phát triển du lịch; ưu tiên đầu tư hạ tầng trong Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Hồ Hòa Bình, Khu du lịch có nhiều tiềm năng... Từ đó, du lịch Hòa Bình đang dần trở thành điểm đến thu hút hàng triệu khách du lịch trong nước và quốc tế mỗi năm.

Sức hút từ sản phẩm du lịch nông nghiệp tại Bình Thuận

Sức hút từ sản phẩm du lịch nông nghiệp tại Bình Thuận

Với lợi thế về quỹ đất lớn kết hợp ưu điểm về hệ thống sông ngòi, kênh rạch, rừng núi cùng sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, Bình Thuận có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng. Bước đầu các tour trải nghiệm miệt vườn đã mang lại hiệu quả không chỉ làm phong phú sản phẩm du lịch Bình Thuận mà còn góp phần tạo ra giá trị tổng hợp cho ngành nông nghiệp địa phương.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Liên

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Xuân Liên

Là một trong những khu bảo tồn có dự trữ đa dạng sinh học phong phú nhất Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có tổng diện tích quản lý hơn 25.600 ha trải dài trên địa bàn các xã Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Vạn Xuân và thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa).

Ở nơi dân theo Đảng làm giàu

Ở nơi dân theo Đảng làm giàu

Suối Bu là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Văn Chấn (Yên Bái). Xã có 5 dân tộc sinh sống là Mông, Kinh, Tày, Thái, Gia Rai, trong đó dân tộc Mông chiếm 75% dân số.

Sắc màu văn hóa độc đáo tại chợ phiên Mường Chon

Sắc màu văn hóa độc đáo tại chợ phiên Mường Chon

Từ tháng 11/2020, chợ phiên Mường Chon đi vào hoạt động, bày bán các sản phẩm đặc trưng trong đời sống, sinh hoạt của cộng đồng các dân tộc tại các huyện Con Cuông, Quỳ Hợp, Tương Dương và là nơi bảo lưu, trao truyền, phát huy những giá trị văn hóa độc đáo mang đậm sắc màu văn hóa vùng cao miền Tây xứ Nghệ.

"Thủ phủ" nho Ninh Thuận chuẩn bị cho vụ Tết năm 2025

"Thủ phủ" nho Ninh Thuận chuẩn bị cho vụ Tết năm 2025

Thời điểm này, các nhà vườn, trang trại, hợp tác xã trồng nho tại “thủ phủ” nho Ninh Thuận đang tất bật chăm sóc các giống nho, ăn tươi mới chất lượng cao để kịp chín, sẵn sàng đón khách đến tham quan và thưởng thức nho ngay tại vườn nhân dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.

Trải nghiệm du lịch sinh thái ở Mũi Cà Mau

Trải nghiệm du lịch sinh thái ở Mũi Cà Mau

Những năm gần đây, loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng ở Cà Mau ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn.

Cần Thơ phát triển du lịch gắn với lễ hội, sinh thái

Cần Thơ phát triển du lịch gắn với lễ hội, sinh thái

Ngày 7/6, UBND quận Thốt Nốt phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Vườn trái cây Tân Lộc năm 2024. Ngày hội diễn ra từ ngày 7-10/6 tại Khu vực Tân Mỹ 1, phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức vào dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 Âm lịch), nằm trong chuỗi hoạt động du lịch điểm nhấn của thành phố Cần Thơ.

Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn đặc sắc, khác biệt

Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn đặc sắc, khác biệt

Mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn không chỉ phát triển điểm đến du lịch, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cảnh quan môi trường sinh thái mà còn đem lại sinh kế cho nông dân. Với vùng ngoại thành rộng lớn gồm 18 huyện, thị xã, Hà Nội có tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Thành phố cũng xác định đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch này theo hướng đặc sắc, khác biệt, có tính trải nghiệm và giá trị gia tăng cao, nhằm tạo sự hấp dẫn, thu hút khách.

Quảng Nam: Để du lịch sinh thái trở thành thương hiệu mạnh

Quảng Nam: Để du lịch sinh thái trở thành thương hiệu mạnh

Cùng với du lịch biển, đảo, du lịch sinh thái đã và đang trở thành nhóm sản phẩm có sức hút mạnh du khách trong nước lẫn quốc tế mỗi khi đến Quảng Nam. Trong hơn 233.000 lượt khách tham quan và lưu trú tại Quảng Nam dịp lễ 30/4 - 1/5 vừa qua, phần lớn du khách lựa chọn các gói sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch biển đảo đã cho thấy sức hấp dẫn mạnh của mảng du lịch được đánh giá giàu tiềm năng của địa phương.

Khách du lịch đạp xe dã ngoại trong Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Đồng Nai phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng

Ngoài thế mạnh là tỉnh phát triển về công nghiệp, Đồng Nai còn là địa phương giữ được diện tích rừng tự nhiên lớn nhất Đông Nam Bộ. Rừng ở Đồng Nai có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú với hàng ngàn loài động, thực vật quý hiếm được bảo tồn khá tốt. Đây là tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng.

Sản phẩm OCOP mang về lợi ích kép

Sản phẩm OCOP mang về lợi ích kép

Cho đến nay, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã không còn là chương trình xóa đói giảm nghèo cho các địa phương vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Sản phẩm OCOP đã dần khẳng định vị thế cũng như chất lượng và khả năng cạnh tranh khi giao thương thị trường nội địa và thị trường thế giới. Đây là chương trình tạo nên tiếng vang cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, kết nối nhiều lĩnh vực cùng phát triển, thu lợi nhuận kép cho nông thôn.

Lâm Đồng công nhận Điểm du lịch “Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà”

Lâm Đồng công nhận Điểm du lịch “Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà”

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định công nhận Điểm du lịch “Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà” thuộc huyện Lạc Dương. Đây cũng là một trong hai Vườn Quốc gia trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển, đồng thời tổ chức nhiều hoạt độnUBND tỉnh g du lịch sinh thái phục vụ du khách trong và ngoài nước trong những năm gần đây.

Nông nghiệp xanh - Hướng đi mới cho du lịch sinh thái vùng sâu

Nông nghiệp xanh - Hướng đi mới cho du lịch sinh thái vùng sâu

Sau thành công của làng du lịch sinh thái Đại Bình, được tỉnh Quảng Nam công nhận là điểm đến du lịch, được mệnh danh là Nam Bộ thu nhỏ của tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vườn theo hướng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch xanh ở vùng sâu trong đất liền.
Phong cảnh hữu tình của cánh đồng lúa xã Yên Thịnh (Hữu Lũng, Lạng Sơn). Ảnh: Anh Tuấn – TTXVN

Trải nghiệm du lịch sinh thái ở xứ Lạng

Tại tỉnh Lạng Sơn, một số huyện, thành phố trên địa bàn đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái gắn với trải nghiệm như, du lịch sinh thái vườn na (huyện Chi Lăng), vườn dẻ, nho, dâu tây (thành phố Lạng Sơn), du lịch sinh thái cộng đồng suối Mỏ Mắm, vườn quýt Hang Hú (huyện Bắc Sơn),… Những mô hình này đã và đang mang đến cho du khách trong, ngoài nước nhiều điều hấp dẫn, thú vị; góp phần tạo việc làm bền vững, tăng thêm thu nhập cho người dân bản địa.