Lạng Sơn bảo tồn nghệ thuật hát then, sli, lượn dân tộc Nùng, Tày

Lạng Sơn bảo tồn nghệ thuật hát then, sli, lượn dân tộc Nùng, Tày

Chiều 2/3, tại khuôn viên Tượng đài Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn phối hợp với các Câu lạc bộ hát sli, lượn trên địa bàn tỉnh tổ chức Hội hát then, sli, lượn dân tộc Tày, Nùng. Đây là hoạt động ý nghĩa, nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng trong đời sống của đồng bào các dân tộc xứ Lạng, góp phần bảo tồn, gìn giữ loại hình nghệ thuật này.

Tết tháng Bảy - Nét văn hóa truyền thống độc đáo trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Tết tháng Bảy - Nét văn hóa truyền thống độc đáo trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm. Rằm tháng 7 đối với đồng bào vùng cao được coi là cái Tết lớn chỉ sau Tết Nguyên đán. Trong dịp này, những tín ngưỡng thờ cúng dân gian cùng phong tục, tập quán giàu bản sắc của mỗi tộc người được thể hiện rõ nét; bên cạnh sự tương đồng còn có những nét riêng, độc đáo.

Náo nức đi "Chợ tình Pác Khuông"

Náo nức đi "Chợ tình Pác Khuông"

Ngày hội Háng Pò hay người dân địa phương còn gọi là "Chợ tình Pác Khuông" là Ngày hội truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc Nùng huyện Bình Gia nói riêng, tỉnh Lạng Sơn nói chung, diễn ra từ ngày mùng 9 - 11/5 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao độc đáo, thu hút đông đảo nhân dân, du khách gần xa...

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của Xứ Lạng

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của Xứ Lạng

Ngày 26/9, tại khuôn viên tượng đài đồng chí Hoàng Văn Thụ và Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Lễ hội Háng Pỉnh năm 2023. Lễ hội nhằm tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh gặp gỡ, giao lưu, thể hiện sự đoàn kết, là nét đẹp văn hóa độc đáo, nếp sinh hoạt mang tính cộng đồng, qua đó góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của Xứ Lạng.
Đặc sắc nghi thức cưới hỏi của đồng bào dân tộc Nùng

Đặc sắc nghi thức cưới hỏi của đồng bào dân tộc Nùng

Ngày 2/9, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), người Nùng Phàn Slình đến từ huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức tái hiện nghi thức cưới hỏi đặc sắc, giới thiệu những nét đẹp trong lễ cưới, góp phần bảo tồn và giữ gìn vốn văn hóa truyền thống quý báu của cha ông.
Đảng viên trẻ dân tộc Nùng nỗ lực làm giàu

Đảng viên trẻ dân tộc Nùng nỗ lực làm giàu

Với ý chí và nghị lực của mình, anh Nông Văn Hoàn, 33 tuổi, dân tộc Nùng, đảng viên trẻ, trưởng xóm Nà Nôm, xã Hồng Trị, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã tích cực sản xuất để thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Hiệu quả của mô hình di dời gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở, chăn nuôi tập trung tại Cao Bằng

Hiệu quả của mô hình di dời gia súc ra khỏi gầm sàn nhà ở, chăn nuôi tập trung tại Cao Bằng

Di dời chuồng trại gia súc ra khỏi gầm sàn nhà là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên, việc này đang gặp nhiều khó khăn vì nuôi gia súc dưới gầm sàn nhà ở là tập quán lâu đời của đồng bào dân tộc Tày, Nùng. Để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đảm bảo vệ sinh môi trường, góp phần hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, cấp ủy đảng, chính quyền tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh đã thực hiện mô hình di dời chuồng trại ra khỏi gầm sàn nhà, chăn nuôi tập trung.
Những trưởng thôn trẻ hết mình vì dân ở Tuyên Quang

Những trưởng thôn trẻ hết mình vì dân ở Tuyên Quang

Năng động, không ngại khó, ngại khổ, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu đi đầu trong các công việc của thôn, xóm…là những lời nhận xét của người dân hai thôn Ngòi Trườn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương và thôn Mỹ Hoa, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn dành cho anh Hoàng Văn Tính và anh Hoàng A Phà, hai trưởng thôn trẻ tuổi ở Tuyên Quang. Phát huy tinh thần của tuổi trẻ, dám nghĩ dám làm cùng với sự tận tâm trong công việc, anh Tính và anh Phà đã tích cực vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế, xây dựng quê hương.
Trải nghiệm "Chợ phiên Vùng cao xứ Lạng" tại Làng Văn hóa

Trải nghiệm "Chợ phiên Vùng cao xứ Lạng" tại Làng Văn hóa

Nhân dịp Kỷ niệm ngày Quốc khánh 2/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các Dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra "Chợ phiên Vùng cao xứ Lạng" để giới thiệu những sản vật đặc trưng và nét văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc tỉnh Lạng Sơn.
Tái hiện Lễ cưới của người Nùng

Tái hiện Lễ cưới của người Nùng

Ngày 1/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Nùng đến từ tỉnh Lạng Sơn đã tái hiện Lễ cưới của dân tộc mình, thể hiện nét văn hóa truyền thống độc đáo qua các nghi thức, nghi lễ.
Làm giàu trên vùng đất khó Cư Elang

Làm giàu trên vùng đất khó Cư Elang

Lớn lên trên vùng đất khó Cư Elang (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk), anh Mã Văn Cương, 32 tuổi, người dân tộc Nùng được chính quyền và người dân nơi đây biết đến là một cán bộ Đoàn năng động, có nhiều đóng góp cho địa phương, một điển hình thanh niên chịu thương chịu khó, làm kinh tế giỏi.
Về Lạng Sơn thưởng thức bánh cao sằng

Về Lạng Sơn thưởng thức bánh cao sằng

Những lát bánh hình chữ nhật trong suốt màu mật ong, mềm, dai xếp vào đĩa, phía trên rắc vừng, lạc thơm phức. Bánh ăn kèm với nước chấm. Vị chua, ngọt của giấm đường, cay nồng của ớt, vị đậm đà béo ngậy của lạc rang cùng với cảm giác mềm dai nơi đầu lưỡi tạo nên sức hút khó cưỡng.
Gìn giữ, lưu truyền làn điệu Hèo Phươn

Gìn giữ, lưu truyền làn điệu Hèo Phươn

Trong các làn điệu dân ca của dân tộc Nùng ở tỉnh Cao Bằng thì Hèo Phươn (nghĩa là gọi bạn cùng hát) thường được hát trong các cuộc vui, lễ hội, đám cưới hỏi, chúc thọ, mừng tân gia, cầu mùa và hát giao duyên trong các lễ hội, chợ phiên… là một trong những làn điệu hay, độc đáo của người Nùng An sinh sống tại xã Phúc Sen (Quảng Uyên).
Độc đáo nghề đan nón lá của dân tộc Nùng

Độc đáo nghề đan nón lá của dân tộc Nùng

Với người dân tộc Nùng ở huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) chiếc nón lá là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Dù không còn phát triển như xưa, nhưng nghề làm nón lá của người dân tộc Nùng nơi đây vẫn còn tồn tại và được giữ gìn.
Bánh ngải Lạng Sơn

Bánh ngải Lạng Sơn

Đông đến, Xuân qua, lá ngải xanh mơn mởn. Những người dân tộc Tày, Nùng vùng Lạng Sơn đã nghĩ ra cách làm bánh từ loại lá này. Bánh tuy chỉ là sản phẩm dân dã, nhưng lại để lại dấu ấn cho nhiều du khách khi đi qua đây.
Đặc sắc chợ tình Khâu Vai

Đặc sắc chợ tình Khâu Vai

Diễn ra vào ngày 27/3 âm lịch hàng năm tại bản Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, Chợ tình Khâu Vai là lễ hội đặc sắc của đồng bào các dân tộc vùng cao nguyên đá Hà Giang.
Độc đáo làng nghề làm đường phên Phục Hòa (Cao Bằng)

Độc đáo làng nghề làm đường phên Phục Hòa (Cao Bằng)

Huyện Phục Hòa nằm ở phía Đông tỉnh Cao Bằng, là địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng với nhiều truyền thống văn hóa còn được bảo tồn, gìn giữ. Cuộc sống của đồng bào ở đây gắn liền với nghề nông và trồng mía. Mía là cây công nghiệp ngắn ngày, đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần tạo thêm công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương. Phục Hòa là một trong những huyện có diện tích trồng mía lớn nhất tỉnh Cao Bằng. Từ cây mía, người dân địa phương đã sáng tạo ra một loại đặc sản, đó là đường phên.
Thăng trầm nghề làm ngói Quỳnh Sơn

Thăng trầm nghề làm ngói Quỳnh Sơn

Nằm ở phía Đông Bắc của huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn), xã Quỳnh Sơn từ lâu không chỉ nổi tiếng với những điểm di tích lịch sử, những ngôi nhà sàn đượm màu thời gian, mà còn nổi tiếng với nghề làm mái ngói âm dương (hay còn gọi là ngói máng), vật liệu không thể thiếu trong những ngôi nhà truyền thống của đồng bào Tày, Nùng nơi đây.
Nghề làm hương của người Nùng

Nghề làm hương của người Nùng

Phja Thắp là một xóm dân tộc Nùng, thuộc xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng). Đã bao đời nay, người dân nơi đây vẫn giữ gìn và phát huy nghề làm hương truyền thống.
Hát Soong hao đón xuân về

Hát Soong hao đón xuân về

Soong hao được lưu truyền qua bao thế hệ đồng bào dân tộc Nùng. Giữa không gian núi rừng ngày đầu xuân, nam thanh nữ tú trưng diện những bộ trang phục đẹp nhất đua tài qua điệu Soong hao mộc mạc, trữ tình.
Sắc chàm thơm nắng xuân sang

Sắc chàm thơm nắng xuân sang

Trong thênh thang của đất trời mùa xuân, cùng với những sắc màu tươi thắm của cỏ cây đồng nội, thì trang phục của phụ nữ các dân tộc Cao Bằng là một phần không thể thiếu để tôn thêm vẻ đẹp miền non nước. Với sắc chàm truyền thống mang bản sắc rất riêng của dân tộc Nùng, mùa xuân như thức dậy cùng bản làng, thiên nhiên giao hòa.
Mượt mà đằm thắm dân ca dân tộc Nùng Cao Bằng

Mượt mà đằm thắm dân ca dân tộc Nùng Cao Bằng

Có thể nói, văn hóa dân gian dân tộc Nùng phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại, trong kho tàng ấy, dân ca giữ vị trí trung tâm. Dân ca Nùng mượt mà, đằm thắm như tâm hồn, cốt cách của người Nùng, là một trong những thể loại hay nhất trong kho tàng dân ca các dân tộc Cao Bằng. Trong đó có một số làn điệu đắc sắc, như: Lượn Nàng ới, Dá hai, Pựt lằn...
Xe máy cũ chở ước mơ của cô gái Nùng

Xe máy cũ chở ước mơ của cô gái Nùng

Đằng sau bảng thành tích học tập đáng nể của cô gái dân tộc Nùng Vi Thị Vân, sinh viên Học viện Chính trị Công an Nhân dân; là những tình yêu thương vô bờ bến mà bố mẹ đã dành cho em, giúp em vượt qua biết bao khó khăn, vất vả...