Bình Phước nắm bắt cơ hội phát triển cơ giới hóa nông nghiệp

Bình Phước nắm bắt cơ hội phát triển cơ giới hóa nông nghiệp

Bình Phước có quỹ đất nông nghiệp dồi dào với gần 425.000 ha để phát triển vùng nguyên liệu trồng trọt và chăn nuôi quy mô lớn, trong đó cây cao su chiếm 26%, cây điều chiếm 50,6% và cây hồ tiêu chiếm 10,7% diện tích cả nước. Do vậy, địa phương đang nắm bắt cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, số hóa, tự động hóa để phát triển cơ giới hóa trong nông nghiệp theo hướng hiện đại, thông minh, hiệu quả nhằm tạo điều kiện cho nhiều nông dân cải thiện thu nhập, hướng tới sản xuất nông nghiệp mang tính ổn định, bền vững.

Lão nông Nguyễn Thanh Hùng tiên phong đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

Lão nông Nguyễn Thanh Hùng tiên phong đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

Ông Nguyễn Thanh Hùng (sinh năm 1960), xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023. Ông là người tiên phong đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, giúp gia đình và các hộ dân trong vùng tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, ngày công.
Tây Ninh ứng dụng cơ giới hóa để cây mía “ngọt” hơn

Tây Ninh ứng dụng cơ giới hóa để cây mía “ngọt” hơn

Cây mía là một trong những cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng ở Tây Ninh. Thế nhưng, vài năm gần đây, cây mía trở nên “nhạt” bởi người trồng thua lỗ, nợ ngân hàng khiến nhiều diện tích bị phá bỏ, thay bằng cây trồng khác. Để cây mía quay trở lại và “ngọt” bền vững trên thủ phủ mía đường Tây Ninh, nhiều chính sách khuyến khích, đầu tư của ngành nông nghiệp cũng như của nhà máy mía đường đang giúp nông dân nâng cao năng suất, chữ đường (CCS) và dần có lại niềm tin với cây mía.
Ninh Bình ứng dụng công nghệ số thúc đẩy cơ giới hóa trong sản xuất lúa

Ninh Bình ứng dụng công nghệ số thúc đẩy cơ giới hóa trong sản xuất lúa

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức ứng dụng công nghệ số thúc đẩy cơ giới hóa trong sản xuất lúa nhằm mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa, đáp ứng các nhu cầu sử dụng thiết bị công nghệ số gắn với máy nông nghiệp phục vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại địa phương.
Cơ giới hóa giúp nông dân Bình Phước giảm chi phí đầu tư

Cơ giới hóa giúp nông dân Bình Phước giảm chi phí đầu tư

Nhiều hộ dân trồng lúa nước tại huyện biên giới Lộc Ninh (Bình Phước) đã mạnh dạn sử dụng máy móc vào phục vụ sản xuất. Qua đó, việc cơ giới hóa đã giúp nhiều hộ dân giảm sức lao động, giảm chi phí đầu tư và nâng cao hiệu quả thu nhập.
Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

Vụ Đông Xuân 2022 - 2023, nhiều vùng canh tác tại tỉnh Phú Yên đạt năng suất 80 tạ/ha nhờ sử dụng giống lúa phù hợp. Cùng với đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa, việc tuyển chọn các giống lúa phù hợp cho năng suất cao là những nội dung, nhiệm vụ quan trọng trong đề án Tái cơ cấu ngành lúa gạo tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Cơ giới hóa trong sản xuất trái cây

Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Cơ giới hóa trong sản xuất trái cây

Ngày 22/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Tiền Giang và Ban Tổ chức sự kiện Agritechnica Asia Live 2022 tổ chức Hội thảo “Cơ giới hóa trong sản xuất trái cây” nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy sản xuất trái cây, hướng tới nền nông nghiệp hiệu quả bền vững.
Đến nay, cơ giới hóa trong khâu làm đất của Hà Nội đạt 100% diện tích đất nông nghiệp và diện tích lúa được thu hoạch bằng máy đạt 90%.

Hà Nội nâng cao hiệu quả sản xuất từ ứng dụng cơ giới hóa

Những năm vừa qua, việc đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích và giải phóng sức lao động, giúp bà con nông dân Hà Nội thay đổi tập quán canh tác, đồng thời giúp giảm chi phí ngày công, khắc phục tình trạng thiếu nhân công vào thời điểm chính vụ.
Tưới tiên tiến giúp tiết kiệm 20 triệu đồng/ha/năm trong sản xuất ở Đồng Tháp

Tưới tiên tiến giúp tiết kiệm 20 triệu đồng/ha/năm trong sản xuất ở Đồng Tháp

Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có trên 75% cơ giới hóa khâu bơm tưới trên hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, các hộ nông dân áp dụng hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn như: hệ thống tưới phun tự động, bán tự động và tưới nhỏ giọt được gần 25 nghìn ha. Tưới tiên tiến, tiết kiệm nước giúp tiết kiệm được khoảng 20 triệu đồng/ha/năm.
Nông dân huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp thực hiện gieo mạ trên khay và sử dụng máy cấy lúa mang lại hiệu quả cao. Ảnh: Chương Đài - TTXVN

Ứng dụng cơ hóa giảm đến 70% lượng giống lúa

Nhằm đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa để trong khâu gieo sạ, sản xuất lúa theo hướng an toàn, bền vững và đạt hiệu quả cao, ngày 8/6, tại tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tọa đàm “Ứng dụng cơ giới hóa để giảm lượng gieo sạ trong sản xuất lúa”.
Ngành nông nghiệp Hậu Giang đưa cơ giới vào sản xuất lúa

Ngành nông nghiệp Hậu Giang đưa cơ giới vào sản xuất lúa

Tại tỉnh Hậu Giang, cây lúa đang là cây trồng chủ lực của tỉnh, với tổng diện tích gieo sạ hàng năm đạt hơn 200.000 ha/3 vụ, tổng sản lượng thu được cả năm đạt gần 1,3 triệu tấn. Địa phương này đã có sự quan tâm đưa cơ giới vào sản xuất lúa nhằm giảm chi phí, giải phóng sức lao động, tăng thu nhập cho người dân trồng lúa.
Ninh Thuận ứng dụng cơ giới hóa phát triển sản xuất

Ninh Thuận ứng dụng cơ giới hóa phát triển sản xuất

Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất, nhất là trong thực hiện gieo cấy cánh đồng lớn, tỉnh Ninh Thuận đã hỗ trợ 38 máy phun đa năng (máy gieo sạ, phun thuốc, rải phân) tiện ích cho các hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí đầu tư, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng hiện đại.
Đắk Lắk mở rộng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

Đắk Lắk mở rộng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

Theo UBND tỉnh Đắk Lắk, hiện nay, nông dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang mở rộng áp dụng việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. Theo đó, việc cơ giới hóa trong khâu làm đất đạt trên 90%, vận chuyển đạt 93%, thu hoạch (gồm tuốt, đập, tách hạt... đạt trên 80%, tưới nước bằng các phương tiện cơ giới đạt trên 75%. 
Thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa triển khai Chương trình đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025 với tổng nhu cầu vốn đầu tư hơn 538 tỷ đồng; trong đó, kinh phí từ ngân sách là 321,7 tỷ đồng (chiếm 59,8%), kinh phí của nông dân, doanh nghiệp 216,3 tỷ đồng (chiếm 40,2%).
Hà Nội là "vùng trũng" về cơ giới hóa trong nông nghiệp

Hà Nội là "vùng trũng" về cơ giới hóa trong nông nghiệp

Hà Nội là "vùng trũng" về cơ giới hoá trong nông nghiệp là nhận xét của Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, ông Ngô Đại Ngọc tại hội nghị "Tổng kết đề án phát triển cơ giới hóa nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2016 và định hướng đến năm 2020", tổ chức ngày 28/11. Theo ông Ngọc, hạn chế trên là do địa phương chưa hoàn thành dồn điển đổi thửa, dẫn đến sản xuất manh mún nhỏ lẻ, thiếu tính tập trung…
Hỗ trợ “hai lúa” chế tạo máy nông nghiệp

Hỗ trợ “hai lúa” chế tạo máy nông nghiệp

Chủ trương xây dựng nông thôn mới đang đòi hỏi sản xuất nông nghiệp phải cơ giới hóa theo hướng hiện đại. Trong khi những sáng chế của giới nghiên cứu trong nước còn quá ít ỏi, nhiều “kĩ sư hai lúa” đã tự mày mò chế tạo ra những cỗ máy giá thành rẻ phục vụ công việc đồng áng.