Chính phủ cho biết, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, năm 2024, các địa phương đã được giao 9.660,44 tỷ đồng vốn ngân sách trung ương để triển khai Chương trình, bao gồm 7.820 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển (trong đó, vốn trong nước là 7.000 tỷ đồng, vốn nước ngoài là 820 tỷ đồng), 1.840,44 tỷ đồng vốn sự nghiệp.
Để phong trào xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, thực chất, hiệu quả và bền vững, tỉnh Ninh Thuận tăng cường tuyên truyền, vận động người dân chung sức thực hiện các nội dung thành phần của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giải quyết các tồn tại trong quá trình thực hiện trên địa bàn.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, năm 2024, tỉnh Ninh Thuận đề ra các giải pháp toàn diện, đảm bảo tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương trong quá trình triển khai, xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững, ngày càng đi vào chiều sâu.
Chiều 7/9, thông tin từ Kiểm toán nhà nước cho biết, qua kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và 13 địa phương trên cả nước, Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị xử lý tổng số tiền hơn 450 tỷ đồng; đồng thời, yêu cầu các địa phương được kiểm toán, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành có liên quan phải chấn chỉnh nhiều bất cập, thiếu sót nhằm nâng cao hiệu quản quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình.
Trà Vinh có dân số trên 1 triệu người, với ba dân tộc chính là: Kinh, Khmer, Hoa, trong đó, dân tộc Khmer chiếm 31,5% dân số. Người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn phát huy cao vai trò, là cầu nối quan trọng giữa các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và đồng bào dân tộc thiểu số; có đóng góp lớn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của địa phương.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay, huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) có 12/13 xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó hai xã Hóa Trung và Văn Hán đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã Minh Lập đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Toàn huyện hiện chỉ còn xã Văn Lăng mới đạt 12/19 tiêu chí xã nông thôn mới.
UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa ký Quyết định số 1031/QĐ-UBND Ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2023 trên địa bàn tỉnh.
Đến những vùng quê nông thôn mới của tỉnh Trà Vinh vào dịp đầu năm mới, chúng tôi cảm nhận rõ nét sự “thay da đổi thịt” đang diễn ra nơi đây. Diện mạo nông thôn thay đổi theo hướng tích cực; đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng nâng cao; hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh; dân chủ ở cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững…
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh, lấy nông thôn mới nuôi nông thôn mới là cách mà Bộ sẽ cùng các địa phương tìm kiếm nguồn lực ngoài sự hỗ trợ của Trung ương.
Ngày 21/4, tại Trụ sở Chính phủ đã diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Sau hơn 10 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã vượt 12,4% số xã đạt chuẩn so với mục tiêu đặt ra trong giai đoạn 2016 – 2020.
Những ngày giáp Tết, khi những cành đào rừng đua nhau khoe sắc cũng là thời điểm đồng bào dân tộc gác lại công việc sản xuất, nô nức xuống núi đi chợ. Chợ phiên ngày giáp Tết hàng hóa đủ đầy, người mua người bán tấp nập hơn nhiều so với ngày thường. Chợ phiên giáp Tết không chỉ là nơi mua sắm, trao đổi hàng hóa mà còn là địa chỉ để đồng bào gặp gỡ, trao đổi, giao lưu văn hóa mỗi dịp xuân về…
Tỉnh Trà Vinh đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới nhằm đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025. Trong hai năm 2022-2023, tỉnh phấn đấu có thêm 8 xã và 3 huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Kon Tum đã hình thành, tạo thu nhập ổn định cho các thành viên…
Sau 13 năm thực hiện Nghị quyết “Tam nông” (Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Hội nghị Trung ương 7 khóa X, về nông nghiệp, nông dân, nông thôn), tỉnh Tuyên Quang đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Nền nông nghiệp có bước chuyển mạnh mẽ. Bộ mặt nông thôn khang trang hơn. Đời sống nhân dân từng bước được nâng cao…
Tỉnh Trà Vinh vừa có thêm 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới; có 2 đơn vị cấp huyện là huyện Càng Long, thành phố Trà Vinh được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay, bộ mặt nông thôn ở tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới Sơn La đã có nhiều thay đổi tích cực, cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân ngày một nâng cao, môi trường được cải thiện và an ninh trật tự khu vực nông thôn được đảm bảo.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận, tích cực tham gia của đồng bào Xê-đăng, diện mạo nông thôn huyện Đăk Tô (Kon Tum) ngày một khởi sắc...
Theo Phó Chánh Văn phòng Nông thôn mới tỉnh Bắc Giang Nguyễn Văn Minh, những tháng cuối năm và thời gian tới tỉnh tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Ngày 7/10, UBND tỉnh Bạc Liêu, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Bạc Liêu phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011-2020.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm, tỉnh Thái Nguyên đã có 25 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP; trong đó, có 12 sản phẩm 4 sao, 13 sản phẩm 3 sao.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng góp sức của người dân, bộ mặt nông thôn miền núi trên địa bàn huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) đã thay đổi rõ nét, khoác lên mình "chiếc áo mới" với cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang, chất lượng giáo dục, y tế hiện đại, mang lại sự hài lòng cho nhân dân. Đây được xem như một “chìa khóa” thành công trên con đường trở thành huyện nông thôn mới thứ hai của tỉnh Phú Thọ
Sau 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Thái Nguyên hiện có 103 xã đạt chuẩn nông thôn mới, bình quân toàn tỉnh đạt 17,23 tiêu chí nông thôn mới/xã, không còn xã dưới 10 tiêu chí nông thôn mới. Tuy nhiên, trong việc thực hiện 19 tiêu chí nông thôn mới thì việc thực hiện tiêu chí số 17 về môi trường rất khó đạt chuẩn, nhất là việc đảm bảo tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch và đảm bảo an ninh nguồn nước.
Được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào năm 2019, là dấu mốc quan trọng để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Vĩnh Thanh (Phương Long, Bạc Liêu) tiến tới xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu trong thời kỳ đổi mới, góp sức nâng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Phước Long lên một tầm cao mới.
Là địa bàn vùng sâu, vùng xa của tỉnh Sóc Trăng, nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, cùng sự phát huy các nguồn lực và lợi thế có sẵn, đời sống vật chất, tinh thần của người dân huyện Mỹ Tú không ngừng được cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày càng phát triển.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn ở Đắk Lắk, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều chuyển biến, khởi sắc rõ rệt. Thực tiễn trong 10 năm xây dựng nông thôn mới là những bài học kinh nghiệm quý được rút ra, cũng như định hướng trong giai đoạn tiếp theo. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam xin giới thiệu bài cuối trong chùm bài viết chủ đề: Dân là chủ, làm chủ trong xây dựng nông thôn mới ở Đắk Lắk.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn ở Đắk Lắk, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều chuyển biến, khởi sắc rõ rệt. Thực tiễn trong 10 năm xây dựng nông thôn mới là những bài học kinh nghiệm quý được rút ra, cũng như định hướng trong giai đoạn tiếp theo. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam thực hiện 3 bài viết với chủ đề: Dân là chủ, làm chủ trong xây dựng nông thôn mới ở Đắk Lắk.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn ở Đắk Lắk, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều chuyển biến, khởi sắc rõ rệt. Thực tiễn trong 10 năm xây dựng nông thôn mới là những bài học kinh nghiệm quý được rút ra, cũng như định hướng trong giai đoạn tiếp theo. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam thực hiện 3 bài viết với chủ đề: Dân là chủ, làm chủ trong xây dựng nông thôn mới ở Đắk Lắk.
Trấn Yên đã trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của khu vực các tỉnh Tây Bắc sau khi Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 38/QĐ-TTg công nhận huyện Trấn Yên (Yên Bái) đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019 ngày 8/1/2020.
Ngày 11/11, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Cao Bằng tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.
Ngày 24/10, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, đã diễn ra Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới của tỉnh Ninh Thuận (giai đoạn 2011-2020).