Đồng Tháp tồn đọng nhiều ghe gỗ trọng tải lớn, chưa tìm được nơi tiêu thụ

Đồng Tháp tồn đọng nhiều ghe gỗ trọng tải lớn, chưa tìm được nơi tiêu thụ

Làng nghề đóng xuồng, ghe rạch Bà Đài ở xã Long Hậu, huyện Lai Vung (Đồng Tháp) nổi tiếng gần xa, đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2015. Tuy nhiên hiện nay, tại đây còn tồn lại hàng chục chiếc ghe gỗ đóng mới có trọng tải lớn (tổng trị giá nhiều tỷ đồng) suốt gần 10 năm qua vì chưa tìm được nơi tiêu thụ.
Gian hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm hồng không hạt Bảo Lâm tại ngày hội. Ảnh: Quang Duy - TTXVN

Đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ hồng không hạt Bảo Lâm

Chiều 30/9, UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Ngày hội hồng không hạt Bảo Lâm năm 2022. Đây là một trong những hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả truyền thông trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, thương lái và người tiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm hồng không hạt Bảo Lâm; đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế, thúc đẩy hoạt động du lịch gắn với liên kết tiêu thụ nông sản vùng miền…
Thanh long loại 1 được thương lái thu mua . Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN

Đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ thanh long, giải tỏa sức ép tiêu thụ

Thời gian vừa qua, do phía Trung Quốc tăng cường các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, dẫn đến tình trạng nhiều xe hàng thanh long bị tồn ứ tại các cửa khẩu; tình hình xuất khẩu nông sản gặp không ít khó khăn. Tại Bình Thuận, một lượng lớn thanh long đang vào vụ thu hoạch nhưng chưa tìm được đầu ra. Các chuyên gia cho rằng, cùng với thay đổi các tổ chức sản xuất; mở rộng thị trường thì việc tăng cường đầu tư vào chế biến, đa dạng hóa sản phẩm từ thanh long là giải pháp cần thiết để giải tỏa sức ép tiêu thụ trái tươi cũng như hướng tới phát triển lâu dài, bền vững cây thanh long.
Tìm hướng sản xuất và tiêu thụ thanh long bền vững

Tìm hướng sản xuất và tiêu thụ thanh long bền vững

Sáng 21/2, tại thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì Hội nghị Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long. Tham dự hội nghị có lãnh đạo Cục Trồng trọt, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất thanh long tại 3 tỉnh: Bình Thuận, Long An và Tiền Giang.
Nông dân Sóc Trăng thu hoạch dưa hấu. Ảnh: Chanh Đa - TTXVN

Nông sản Việt khi nào hết “phập phồng” đầu ra?

Sản xuất, xuất khẩu nông sản những năm gần đây liên tục tạo nên những kỷ lục mới, đặc biệt năm 2021 trong khi nhiều ngành gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì sản xuất, xuất khẩu nông sản càng khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế. Tuy nhiên, những con số xuất khẩu đó chưa đồng nghĩa với việc phát triển thị trường bền vững, nông sản Việt vẫn loay hoay với câu hỏi: Khi nào hết “phập phồng” đầu ra?
Tết Nhâm Dần 2022: Người trồng hoa Đông Triều "thích ứng linh hoạt"

Tết Nhâm Dần 2022: Người trồng hoa Đông Triều "thích ứng linh hoạt"

Thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) là vùng sản xuất trọng điểm về nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh. Trong đó, hoa, cây cảnh vụ đông với trên 240 ha, chủ yếu là các loại hoa ly, cúc, lan, dơn, cát tường, đào phai cánh ghép, quất… Đông Triều là vựa hoa lớn cung cấp cho nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Tuy nhiên trong hơn hai năm trở lại đây, do dịch COVID-19, nhu cầu thị trường giảm, người trồng hoa, cây cảnh Tết bị ảnh hưởng nặng nề. Người dân kỳ vọng Tết này với việc "thích ứng linh hoạt" sẽ giúp sản phẩm của họ đến tay người tiêu dùng thuận lợi hơn.
Thu hoạch lúa Hè Thu năm 2021 ở huyện Thanh Bình. Ảnh: Nguyễn Văn Trí – TTXVN

Đồng Tháp: Hiệu quả từ mô hình liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu

Mặc dù ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng tỉnh Đồng Tháp đã có nhiều doanh nghiệp liên kết với nông dân tiêu thụ lúa 11.000 ha lúa Hè Thu năm 2021. Kết quả liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận bình quân từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ so với sản xuất truyền thống.
Thu hoạch sầu riêng ở huyện Krông Pắc. Nguồn : baodaklak.vn

Đắk Lắk: Chủ động các giải pháp thu hoạch và tiêu thụ sầu riêng

Tỉnh Đắk Lắk đang chuẩn bị bước vào thu hoạch chính vụ sầu riêng – một lại trái cây có giá trị kinh tế vượt trội so với các cây trồng khác. Năm nay, sầu riêng được mùa cộng thêm nhiều diện tích trồng mới bắt đầu cho thu hoạch nên dự báo sản lượng tiêu thụ ra thị trường sẽ hơn 100 nghìn tấn. Tỉnh Đắk Lắk, doanh nghiệp và thương lái đã chủ động vào cuộc để khâu thu hái, lưu thông, tiêu thụ sầu riêng không bị đứt gãy, hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Kiểm kê nầm lợn. Ảnh: Thái Thuần - TTXVN

Kon Tum: “Hợp thức” cho nội tạng không rõ nguồn gốc xuất xứ đi tiêu thụ

Liên quan đến xe chở nầm lợn (bẹ sữa) không rõ nguồn gốc vừa bị Công an giao thông bắt giữ ở tại xã Đăk Man, huyện Đăk Glei (Kon Tum) được Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho đi, ngày 3/3 ông Phạm Ngọc Hiếu, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Kon Tum khẳng định đơn vị đã thực hiện đúng theo Nghị định 90/2017/NĐ-CP.
Liên kết sản xuất và tiêu thụ giúp tăng lợi nhuận từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ lúa

Liên kết sản xuất và tiêu thụ giúp tăng lợi nhuận từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ lúa

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, tổng diện tích sản xuất lúa hàng năm ở tỉnh đạt hơn 520.000 ha với sản lượng trên 3,3 triệu tấn. Vụ lúa Đông Xuân năm 2020, có 37 hợp tác xã, trên 40 tổ hợp tác và 20 công ty doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trong và ngoài tỉnh thực hiện liên kết bao tiêu sản xuất lúa hơn 23.000 ha, sản lượng hơn 162.000 tấn, chiếm hơn 11% tổng diện tích sản xuất. Kết quả liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận bình quân từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ so với sản xuất truyền thống.
Bình Phước: Hỗ trợ trong liên kết sản xuất, tiêu thụ điều

Bình Phước: Hỗ trợ trong liên kết sản xuất, tiêu thụ điều

Vào thời điểm cuối tháng 3 thu hoạch điều đang giai đoạn cuối vụ. Theo nhận định của ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước, ước tính bình quân năng suất 1,5tấn/ha. Tuy nhiên, vụ điều năm nay chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên giá thu mua hạt điều tươi xuống thấp.
Lợi ích kép từ mô hình tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư nông nghiệp

Lợi ích kép từ mô hình tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư nông nghiệp

Thực hiện Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020", Lào Cai là một trong 12 tỉnh (cùng với Sơn La, Bắc Giang, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Bình Thuận, An Giang, Tiền Giang, Đồng Tháp) được chọn để triển khai xây dựng mô hình thí điểm tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư nông nghiệp.
Liên kết, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của hợp tác xã ở Bắc Giang

Liên kết, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của hợp tác xã ở Bắc Giang

Nhằm thúc đẩy liên kết, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của hợp tác xã, ngày 20/6, tại thành phố Bắc Giang, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị liên kết, xúc tiến thương mại sản phẩm nông nghiệp của các hợp tác xã tỉnh Bắc Giang với các tỉnh, thành phố năm 2019.
Để vải thiều Bắc Giang rộng đường xuất khẩu

Để vải thiều Bắc Giang rộng đường xuất khẩu

Vải thiều Bắc Giang bắt đầu bước vào chính vụ và hiện giá vải thiều cũng tăng cao, dao động từ 30.000 - 60.000 đồng/kg, cao gấp 2 lần so với năm ngoái nên người trồng vải rất phấn khởi. Tỉnh Bắc Giang cũng đã chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện để vải thiều Bắc Giang rộng đường xuất khẩu.
Kết nối tiêu thụ nông sản chủ lực của Trà Vinh

Kết nối tiêu thụ nông sản chủ lực của Trà Vinh

Ngày 11/4, tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội nghị kết nối các ngành hàng chủ lực của Trà Vinh với các tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Hội thảo thu hút hơn 100 doanh nghiệp, hợp tác xã trong và ngoài tỉnh tham dự.
Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ lúa gạo trong dân

Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ lúa gạo trong dân

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An, thực hiện chủ trương thu mua lúa, gạo tạm trữ của Chính phủ, giá lúa đã nhích lên từ 100-200 đồng/kg nhưng vẫn chưa đảm bảo vốn trong quá trình đầu tư sản xuất của nông dân.
Hợp tác kết nối sản xuất, tiêu thụ nông sản an toàn theo vùng

Hợp tác kết nối sản xuất, tiêu thụ nông sản an toàn theo vùng

Ngày 13/ 11, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Liên hiệp Hợp tác xã tiêu thụ nông sản an toàn Việt Nam (UCA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác về phát triển mô hình chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản, thực phẩm an toàn giữa doanh nghiệp – hợp tác xã – các chủ thể có liên quan.
Các nhà bán lẻ cam kết đẩy mạnh tiêu thụ thịt lợn

Các nhà bán lẻ cam kết đẩy mạnh tiêu thụ thịt lợn

Đoàn công tác của Bộ Công Thương vừa có chuyến khảo sát, làm việc tại các hệ thống bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh về tình hình kinh doanh và tiêu thụ thịt lợn. Theo đó, các hệ thống bán lẻ như Co.opmart, LOTTE Mart, Big C... đều cam kết tăng cường nhiều hoạt động kích cầu, đẩy mạnh tiêu thụ thịt lợn trên toàn hệ thống.