Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ ở Sóc Trăng thoát nghèo

Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ ở Sóc Trăng thoát nghèo

Tại Sóc Trăng, nguồn vốn tín dụng chính sách được xem là điều kiện giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, chính sách phát triển kinh tế, tăng thu nhập ổn định đời sống vươn lên thoát nghèo bền vững. Theo Lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, nhờ thực hiện hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách đến nay tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm còn 1,34% dân số.

Miền núi Khánh Hòa - nghèo đã là chuyện cũ (Bài 1)

Miền núi Khánh Hòa - nghèo đã là chuyện cũ (Bài 1)

Tháng 2/2025, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công bố 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh thoát nghèo. Đây là kết quả, thành tích lớn của toàn hệ thống chính trị tỉnh Khánh Hòa sau chặng đường dài nỗ lực. 

Trưởng thôn Lò Thị Phương gieo niềm tin, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Trưởng thôn Lò Thị Phương gieo niềm tin, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Nhắc đến chị Lò Thị Phương, Trưởng thôn Làng Un (xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang), người dân trong thôn ai cũng yêu mến gọi chị là “bông hoa lạ”. Chị được coi là “cánh chim đầu đàn” giúp đồng bào các dân tộc tại địa phương nâng cao nhận thức, phát triển sản xuất, từng bước thoát nghèo bền vững.

Đồng hành, chia sẻ khó khăn với phụ nữ nghèo khu vực biên giới biển ở Bến Tre

Đồng hành, chia sẻ khó khăn với phụ nữ nghèo khu vực biên giới biển ở Bến Tre

Thời gian qua, Chương trình "Đồng hành cùng phụ nữ biên cương" tại vùng biên giới biển tỉnh Bến Tre đã phát huy hiệu quả, tạo ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong thực tiễn. Hàng trăm lượt phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực biên giới đã được hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện và điểm tựa để vươn lên thoát nghèo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần. Qua đó, góp phần xây dựng "thế trận lòng dân" vững chắc, thắt chặt tình đoàn kết quân dân, chung sức quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Bà Trần Thị Thu, Bí thư Chi bộ ấp Xéo Lá là cầu nối hỗ trợ gia đình ông Ngô Văn Ban vay vốn thực hiện mô hình nuôi chồn thành công, khôi phục và phát triển kinh tế gia đình. Ảnh:Trúc Linh

Bí thư Chi bộ tận tâm giúp dân thoát nghèo

Tại ấp Xẻo Lá, xã Viên An Đông, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), bà Trần Thị Thu là Bí thư Chi bộ ấp nhiệt tình, trách nhiệm, luôn chăm lo, giúp đỡ hộ nghèo vươn lên phát triển kinh tế, chung sức xây dựng làng quê khang trang.

Công nhận 2 huyện thoát nghèo, 2 xã thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn

Công nhận 2 huyện thoát nghèo, 2 xã thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 24/2/2025 công nhận 2 huyện nghèo giai đoạn 2021 - 2025 thuộc tỉnh Khánh Hòa thoát nghèo năm 2025 và 2 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo giai đoạn 2021 - 2025 thuộc tỉnh Khánh Hòa, thành phố Huế thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn năm 2024.

Bạc Liêu nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững

Bạc Liêu nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững

Xác định giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, trong nhiều năm qua, tỉnh Bạc Liêu đã tập trung các nguồn lực, triển khai nhiều mô hình sinh kế cho hộ nghèo theo hướng bền vững. Cùng với đó, tỉnh cũng chú trọng nhân rộng các mô hình phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo qua từng năm.

Nhờ năng động, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, chị Nguyễn Thị Nhi ở thôn Ra Pân, xã Sơn Long (Sơn Tây, Quảng Ngãi) có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Ảnh: baoquangngai.vn

Thiết thực giúp nông dân thoát nghèo

Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi đã xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình hay, thiết thực giúp hội viên nông dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Phát triển sầu riêng cơm vàng, hạt lép giúp nông dân huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) thoát nghèo. Ảnh: Đặng Tuấn - TTXVN

Nỗ lực đưa huyện miền núi Khánh Sơn thoát nghèo

Giai đoạn 2022-2025, Khánh Sơn là một trong hai huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa nằm trong danh sách huyện nghèo của cả nước. Thời gian qua, địa phương nỗ lực vượt bậc, đạt tiêu chí thoát khỏi huyện nghèo trong năm 2024 - về đích sớm hơn một năm so với Nghị quyết số 24 - NQ/TU ngày 11/7/2022 của Tỉnh ủy Khánh Hòa về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030.

Phụ nữ Khmer vùng biên giới Tây Nam siêng năng, nhạy bén vươn lên thoát nghèo

Phụ nữ Khmer vùng biên giới Tây Nam siêng năng, nhạy bén vươn lên thoát nghèo

Xác định việc chăm lo, hỗ trợ cho hội viên phụ nữ hộ nghèo, cận nghèo, hoàn cảnh khó khăn là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thời gian qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kiên Giang hướng về cơ sở và triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả. Từ đây, hàng nghìn hộ gia đình có điều kiện tham gia lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo có cuộc sống ấm no, tiến bộ hơn.

“Cú hích” giúp huyện vùng cao biên giới Mường Lát vươn lên thoát nghèo

“Cú hích” giúp huyện vùng cao biên giới Mường Lát vươn lên thoát nghèo

Với quyết tâm từng bước kéo Mường Lát gần hơn với miền xuôi, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đã ban hành Nghị quyết 11 đặc thù về "Xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". Qua 2 năm triển khai Nghị quyết, đến nay Mường Lát đã chuyển mình mạnh mẽ, đạt được những thành quả nhất định, nhiều mục tiêu đề ra đã đạt và vượt kế hoạch.

Hàng trăm phụ nữ thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Hàng trăm phụ nữ thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Với bản tính siêng năng, nhạy bén trong lao động, sản xuất, kinh doanh, cùng sự quan tâm tạo điều kiện về nguồn vốn vay ưu đãi, hàng trăm hội viên phụ nữ ở tỉnh Kiên Giang đã cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo và khá giả.

Thu hoạch su su tại HTX nông nghiệp sạch T&D, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái). Ảnh: TTXVN phát

Để người dân phát huy nội lực, chủ động vươn lên thoát nghèo bền vững

Tận dụng tối đa lợi thế của từng địa phương kết hợp với chính sách hỗ trợ đồng bộ, hiệu quả của Nhà nước, nhiều năm qua, tỉnh Yên Bái đã khơi dậy tinh thần thoát nghèo, tạo cơ hội giúp người dân phát huy nội lực, chủ động vươn lên phát triển kinh tế, nhanh chóng đạt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững.

Chủ tịch UBND huyện Mỹ Xuyên Phạm Ngọc Huệ khảo sát mô hình đan lát giúp nhiều hộ dân thoát nghèo. Ảnh: Tuấn Phi - TTXVN

Trong năm 2024, hơn 4.000 hộ dân ở Sóc Trăng đã thoát nghèo

Công tác giảm nghèo ở Sóc Trăng năm 2024 đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng, đến nay tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh chỉ chiếm 1,34% trong tổng dân số. Đó là kết quả từ việc huy động nhiều nguồn lực thực hiện các mô hình giảm nghèo, nỗ lực phấn đấu vươn lên của các hộ nghèo.

Mô hình mới giúp đồng bào Mạ thoát nghèo

Mô hình mới giúp đồng bào Mạ thoát nghèo

Tận dụng lợi thế sẵn có tại địa phương, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã học và thành công với nghề trồng dâu, nuôi tằm. Đây được coi là mô hình khá mới đối với đồng bào, giúp nhiều hộ có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hướng đi mới giúp người dân huyện biên giới Ea Súp thoát nghèo

Hướng đi mới giúp người dân huyện biên giới Ea Súp thoát nghèo

Với đặc thù vùng biên giới, đời sống của người dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn do thời tiết khắc nghiệt, hệ thống thủy lợi còn hạn chế, hạn hán, lũ lụt, giá cả các mặt hàng nông sản biến động thất thường... Trong bối cảnh đó, việc đưa lao động đi làm việc thời vụ tại Hàn Quốc đang dần trở thành một phương án khả thi góp phần giảm nghèo bền vững cho khu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu số và tỷ lệ hộ nghèo cao.

Đắk Lắk tìm việc làm có thu nhập cao ở nước ngoài cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đắk Lắk tìm việc làm có thu nhập cao ở nước ngoài cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đắk Lắk là địa phương có lực lượng lao động dồi dào. Thời gian qua, công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài được tỉnh Đắk Lắk quan tâm thực hiện và đạt kết quả đáng kể. Đây là cơ hội giúp người lao động tăng thu nhập, thoát nghèo, làm giàu bền vững, nhất là lao động người đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa.

Khát vọng thoát nghèo dưới chân núi Hoàng Liên Sơn

Khát vọng thoát nghèo dưới chân núi Hoàng Liên Sơn

Huyện vùng cao Tam Đường (Lai Châu) nằm dưới dãy núi Hoàng Liên Sơn - nơi có đỉnh đèo Ô Quý Hồ được mệnh danh là một trong tứ đại đỉnh đèo của Tây Bắc với vẻ đẹp hùng vĩ, mây trời bao phủ quanh năm. Tận dụng lợi thế này, bên cạnh phát triển du lịch, huyện đã linh hoạt lồng ghép các dự án, chương trình giảm nghèo và tận dụng tối đa các nguồn lực để đầu tư hiệu quả. Qua đó, giúp người dân từng bước thoát nghèo, mang lại diện mạo mới cho các vùng nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, từng bước nâng cao đời sống người dân.

Huyện Trấn Yên vận động người dân áp dụng kỹ thuật nuôi và chăm sóc tằm như: nuôi trên khay trượt, nuôi trong nhà lạnh. Ảhh: Tuấn Anh

Thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm

Chỉ có gần 3 sào ruộng trồng lúa nước, quanh năm phải đi làm thuê nên gia đình bà Nguyễn Thị Chanh ở xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên (Yên Bái) từng thuộc diện hộ nghèo. Năm 2022, bà Chanh được vay vốn để chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm.

Căn nhà Đại đoàn kết của ông Nguyễn Văn Tua (sinh năm 1956), thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp được xây dựng từ sự đóng góp của Đồn Biên phòng Ia Rvê, Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk và các nhà hảo tâm. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Xóa nhà tạm - tiếp sức cho người dân vùng biên giới vươn lên thoát nghèo

Tỉnh Đắk Lắk có 4 xã biên giới thuộc 2 huyện Buôn Đôn và Ea Súp. Để tạo điều kiện cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã huy động nhân lực, phối cùng các nhà hảo tâm xây dựng nhiều nhà Đại đoàn kết. Qua đó không chỉ giúp người dân vùng biên an cư lạc nghiệp mà còn góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng khu vực biên giới ngày càng giàu đẹp.

Tạo đòn bẩy đưa hai huyện miền núi của Khánh Hòa thoát nghèo

Tạo đòn bẩy đưa hai huyện miền núi của Khánh Hòa thoát nghèo

Vận dụng linh hoạt các cơ chế đặc thù và tiềm lực nội tại, tỉnh Khánh Hòa quyết tâm đến cuối năm 2024 sẽ đưa hai huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh thoát khỏi huyện nghèo 30a (theo Quyết định số 353/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ). Tuy nhiên, hiện còn nhiều khó khăn, thách thức, nên hai địa phương cần nỗ lực hơn nữa để về đích thoát nghèo.

Trên 59.000 hộ thoát nghèo từ dòng vốn tín dụng chính sách

Trên 59.000 hộ thoát nghèo từ dòng vốn tín dụng chính sách

Xác định tín dụng chính sách xã hội là một trong những nguồn lực quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới, các cấp ủy đảng tỉnh Kiên Giang đã tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức, triển khai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW và Kết luận 06-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Qua đó giúp cho hàng chục nghìn gia đình được tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội để tham gia lao động sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

Mô hình trồng nấm từ nguồn vốn vay của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị của gia đình thương binh Nguyễn Văn Dẫn, thôn An Đồng, xã Trung Sơn, huyện Gio Linh. Ảnh: TTXVN phát

Quảng Trị: Đối tượng chính sách thoát nghèo nhờ được hỗ trợ vốn ưu đãi

Trong chiến tranh, vùng “đất lửa” Quảng Trị phải gánh chịu nhiều đau thương mất mát, chứng kiến bao cảnh tàn khốc và hủy diệt. Hàng vạn người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống vì hòa bình, độc lập, tự do và thống nhất non sông, vì hạnh phúc của nhân dân. Sau khi thống nhất đất nước, song song với việc tập trung phát triển sản xuất để phục hồi kinh tế, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh luôn dành sự quan tâm đặc biệt, chăm lo chu đáo đời sống vật chất, tinh thần cho thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, mộ liệt sỹ, người có công với cách mạng. Trong đó, việc dành nguồn vốn chính sách xã hội để hỗ trợ đã giúp họ vươn lên trong cuộc sống…

Công nhận huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Công nhận huyện miền núi A Lưới thoát nghèo

Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa thay mặt Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 702/QĐ-TTg ngày 22/7 công nhận huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế thoát nghèo năm 2024 và đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 – 2025.

Cán bộ xã Cẩm Yên, Cẩm Thuỷ, kiểm tra, giám sát quá trình chăm sóc trâu, bò sinh sản được hỗ trợ theo chương trình, dự án. Ảnh: TTXVN phát

Tạo sinh kế giúp đồng bào vùng cao Thanh Hóa thoát nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2024, tỉnh Thanh Hóa đã nỗ lực triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế cho người dân, trong đó mô hình hỗ trợ trâu, bò giống sinh sản đang phát huy hiệu quả,góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.