Đảng viên trẻ vùng cao Than Uyên tiên phong làm kinh tế

Đảng viên trẻ vùng cao Than Uyên tiên phong làm kinh tế

Nhiều đảng viên trẻ ở vùng cao Lai Châu đã và đang hiện thực hóa ý tưởng, khát khao làm giàu bằng những mô hình khởi nghiệp trên mảnh đất quê hương, khẳng định vai trò đảng viên tiên phong, gương mẫu tích cực làm kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của địa phương.

Chương trình văn nghệ chào mừng với chủ đề “Lung linh sắc màu Than Uyên” chào mừng Tết Độc lập. Ảnh: Quý Trung - TTXVN

“Lung linh sắc màu Than Uyên” chào đón Tết Độc lập

Tối 1/9, Chương trình chào mừng Tết Độc lập năm 2024 với chủ đề “Lung linh sắc màu Than Uyên” do tỉnh Lai Châu tổ chức đã diễn ra tại huyện Than Uyên. Tại Chương trình, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố và trao kỷ lục địa phương tổ chức Tết Độc lập gắn với Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc thường xuyên, liên tục trong nhiều năm nhất cho huyện Than Uyên.

Lai Châu khơi dậy tiềm năng phát triển nông nghiệp nơi vùng cao biên giới

Lai Châu khơi dậy tiềm năng phát triển nông nghiệp nơi vùng cao biên giới

Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới của Tổ quốc, với nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nông nghiệp. Những năm qua, tỉnh luôn xác định nông nghiệp là lĩnh vực trọng điểm và có nhiều chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển bền vững. Đến nay, lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực; từng bước tái cơ cấu ngành nông nghiệp, góp phần giảm nghèo và xây dựng bức tranh vùng biên ngày một khởi sắc.
Tập trung khẩn trương khắc phục sự cố lưới điện trong mùa mưa lũ. Ảnh: TTXVN phát

Điện lực Lai Châu khắc phục sự cố, thiệt hại sau mưa lũ

Những ngày đầu tháng 8, do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới, mưa lớn kéo dài gây ra lũ quét, sạt lở đất làm ảnh hưởng, thiệt hại đến hệ thống lưới điện do Công ty Điện lực Lai Châu quản lý, vận hành. Đặc biệt, gây gián đoạn tạm thời việc cung cấp điện cho khách hàng tại một số khu vực, nhất là huyện Tân Uyên, Than Uyên.
Đồng hành cùng phụ nữ vượt khó làm giàu ở Lai Châu

Đồng hành cùng phụ nữ vượt khó làm giàu ở Lai Châu

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu luôn đồng hành cùng hội viên trong phát triển kinh tế gia đình, vượt khó vươn lên làm giàu bằng những việc làm thiết thực như: tạo điều kiện cho vay vốn đầu tư sản xuất, hỗ trợ ngày công, con giống; chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao khoa học kỹ thuật và tìm mối liên kết tiêu thụ nông sản.
Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Than Uyên Lò Văn Hương phát biểu tại buổi đối thoại. Ảnh: Đinh Thùy - TTXVN

Lãnh đạo huyện Than Uyên đối thoại với người dân về chế độ chính sách tái định cư

Ngày 15/4, UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo huyện Than Uyên với hơn 300 hộ dân tái định cư thủy điện bản Chát tại các xã Mường Than, Mường Mít, Phúc Than, Tà Mung, Mường Cang, Pha Mu, thị trấn Than Uyên và 3 công dân của xã Trung Đồng, huyện Tân Uyên.
Hướng đi tiềm năng cho đồng bào vùng cao Lai Châu

Hướng đi tiềm năng cho đồng bào vùng cao Lai Châu

Lai Châu hiện có trên 487.000 ha rừng với tỷ lệ che phủ đạt 51,5%. Tận dụng tiềm năng dưới tán rừng, ngoài phát triển dược liệu và bảo vệ rừng để hưởng thụ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Hướng đi này đang trở thành hướng đi tiềm năng của nhiều hộ dân và địa phương trong tỉnh.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu Hà Trọng Hải (người đầu tiên, bên trái) tham quan các sản phẩm OCOP trưng bày tại buổi đánh giá, chấm sản sản phẩm OCOP của tỉnh năm 2022. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN

Lai Châu nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp

Sau 4 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Lai Châu đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng mang nét đặc trưng, lợi thế của tỉnh.
Đời sống người dân vùng cao ở Lai Châu được cải thiện nhờ có điện

Đời sống người dân vùng cao ở Lai Châu được cải thiện nhờ có điện

Tần Mai Xuân hiện đang là học sinh lớp 4a3 trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Hoang Thèn (xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ). Cứ cuối tuần, Mai Xuân sẽ về với gia đình sau những ngày học tại trường bán trú. Nhờ có các phòng học bán trú được ngành điện xây dựng, quãng đường dài gần 20km từ trường về nhà ở bản Mồ Sì Câu (xã Hoang Thèn) giờ đây đã không còn là khó khăn hàng ngày với gia đình Mai Xuân...
Nhờ công tác dân vận, phát huy nội lực trong nhân dân, xã Pha Mu, huyện Than Uyên ngày khởi sắc về cơ sở hạ tầng. Ảnh: Việt Hoàng-TTXVN

Dân vận khéo góp phần đổi thay bộ mặt nông thôn miền núi tỉnh Lai Châu

Sau hơn 10 năm thực hiện phong trào thi đua dân vận khéo, tỉnh Lai Châu đã vận động đồng bào các dân tộc trên địa bàn từng bước xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và xây dựng các mô hình phát triển kinh tế mới. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Chị Nùng Thị Phương tại bản Cang Mường, xã Mường Cang (Than Uyên, Lai Châu) nuôi 15 con trâu, 5 con bò và 3 con dê cho thu lãi từ 100 đến 200 triệu đồng/năm. Ảnh: Đinh Thùy - TTXVN

Lai Châu giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu triển khai hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, đặc biệt các xã biên giới được đầu tư xây dựng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 4,76%/năm.
Than Uyên nỗ lực trở thành huyện đạt chuẩn Nông thôn mới vào năm 2025. Ảnh: Nguyễn Oanh-TTXVN

Vùng cao Than Uyên tăng tốc cho mục tiêu huyện nông thôn mới

Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn huyện miền núi Than Uyên (Lai Châu) có nhiều khởi sắc. Hiện, huyện đang tập trung huy động mọi nguồn lực phấn đấu đến năm 2025 sẽ trở thành huyện đạt chuẩn nông thôn mới, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trên địa bàn.
Bữa ăn của học sinh ttrường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS xã Ta Gia. Ảnh: Quý Trung - TTXVN

Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho học sinh vùng cao Than Uyên

Những năm gần đây, các trường học bán trú trên địa bàn huyện Than Uyên (Lai Châu) đã triển khai hiệu quả mô hình nông trại trường học nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú cho học sinh, giúp các em phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.
Đồng bào dân tộc ở huyện Than Uyên (Lai Châu) được hỗ trợ nông cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Việt Hoàng

Than Uyên nỗ lực giảm nghèo

Với nhiều giải pháp được triển khai đồng bộ và phù hợp, những năm gần đây, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã giúp nhiều hộ đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, đời sống được cải thiện rõ rệt.
Hiệu quả đưa công an chính quy về cơ sở ở huyện Than Uyên, Lai Châu

Hiệu quả đưa công an chính quy về cơ sở ở huyện Than Uyên, Lai Châu

Thực hiện chủ trương tăng cường công an chính quy về đảm nhiệm các chức danh Công an xã, Công an huyện Than Uyên (Lai Châu) đã bố trí công an chính quy cho 7/11 xã nhằm tăng cường lực lượng ở cấp cơ sở. Các địa phương được bố trí công an chính quy đã từng bước phát huy vai trò trong việc giữ gìn, đảm bảo tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội, góp phần tạo môi trường lành mạnh để nhân dân phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo bền vững.
Lai Châu phát triển kinh tế vùng tái định cư thủy điện Bản Chát

Lai Châu phát triển kinh tế vùng tái định cư thủy điện Bản Chát

Số hộ thuộc diện tái định cư thủy điện Bản Chát, Huổi Quảng, tỉnh Lai Châu rất lớn và chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, có điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển. Để phát triển toàn diện, bền vững cho các vùng tái định cư này, tỉnh Lai Châu đã thực hiện linh hoạt các chương trình, dự án, chế độ chính sách hỗ trợ. Điều này góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống và phát triển sản xuất bền vững cho bà con.
Than Uyên phát triển cây chè

Than Uyên phát triển cây chè

Niên vụ trồng chè năm 2018 kết thúc, toàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu trồng được 424,8ha, vượt so kế hoạch đề ra. Hiện nay, Cấp ủy, chính quyền, cơ quan chuyên môn của huyện đang tích cực chỉ đạo, hướng dẫn người dân chăm sóc để có cây chè sinh trưởng, phát triển tốt trong mùa đông giá lạnh và hanh khô, cho hiệu quả kinh tế.
Thời tiết ngày 25/7: Bắc Bộ mưa to, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở Thái Nguyên, Bắc Kạn

Thời tiết ngày 25/7: Bắc Bộ mưa to, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở Thái Nguyên, Bắc Kạn

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia cho biết, do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp nên trong đêm 24/7 ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa rào và dông; một số nơi có mưa vừa, mưa to. Lượng mưa tính từ 19 giờ ngày 24/7 đến 1giờ ngày 25/7: Than Uyên (Lai Châu) 35mm, Bắc Yên (Sơn La) 24mm, Lào Cai 42mm, Thái Nguyên 23mm,...
Lai Châu tiếp tục thiệt hại về người và tài sản do mưa lũ

Lai Châu tiếp tục thiệt hại về người và tài sản do mưa lũ

Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lai Châu, đến 16 chiều 25/6, địa phương đã ghi nhận 22 người thiệt mạng và mất tích, tập trung chủ yếu ở các huyện Nậm Nhùn, Than Uyên, Sìn Hồ, Mường Tè, Tam Đường; trong đó huyện Sìn Hồ là địa phương có số lượng người thiệt mạng và mất tích nhiều nhất (14 người).
Lai Châu mùa nước đổ

Lai Châu mùa nước đổ

Vào dịp cuối tháng 5 và đầu tháng 6 Lai Châu bước vào mùa mưa, khi những cơn mưa tưới mát cho núi rừng Tây Bắc cũng là lúc đồng bào các dân tộc Mông, Hà Nhì, Mảng... ở vùng cao của các huyện như Tam Đường, Than Uyên, Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Tè.., của tỉnh Lai Châu lại nhộn nhịp như ngày hội bước vào một vụ mới, người dân ra đồng lấy nước vào ruộng, làm cỏ đắp bờ, cầy bừa để ải chuẩn bị cho mùa lúa hè.
Nét duyên người Lự

Nét duyên người Lự

Người Lự (còn gọi là Lào Lự, người Lữ, người Nhuồn, người Duồn) là một dân tộc ít người trong cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam. Mấy năm gần đây một số bản làng của người Lự ở tỉnh Lai Châu đã trở thành điểm du lịch văn hóa sinh thái hấp dẫn du khách quốc tế.
Lai Châu tích cực bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Lai Châu tích cực bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Lai Châu là tỉnh miền núi, biên giới, có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống với hơn 80% là người dân tộc thiểu số, nên bản sắc văn hóa truyền thống rất phong phú và đặc sắc. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế như hiện nay, các cấp chính quyền tỉnh Lai Châu tích cực thực hiện công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số.
Lai Châu hỗ trợ đồng bào dân tộc trồng các loại cây cho thu nhập cao

Lai Châu hỗ trợ đồng bào dân tộc trồng các loại cây cho thu nhập cao

Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu đã vận dụng nhiều chính sách nhằm hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc. Trong đó có việc đưa vào trồng các cây chè, quế, sơn tra, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế địa phương, tạo ra các loại sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao; từng bước giải quyết việc làm, tăng thu nhập, giúp bà con dân tộc phát triển kinh tế bền vững.
Cựu chiến binh Kiều Văn Quang làm giàu trên vùng đất khó

Cựu chiến binh Kiều Văn Quang làm giàu trên vùng đất khó

Ở bản Cẩm Trung 1, xã Mường Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, ai cũng biết nhà cựu chiến binh Kiều Văn Quang bởi ông là người đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại vùng đất còn nhiều khó khăn này.
Hỗ trợ cựu chiến binh vươn lên làm kinh tế ở Than Uyên

Hỗ trợ cựu chiến binh vươn lên làm kinh tế ở Than Uyên

Phát huy truyền thống “Bộ đội cụ Hồ” trong thời kỳ đổi mới, Hội Cựu chiến binh huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu là điểm tựa trong việc giúp đỡ, hỗ trợ hội viên đẩy mạnh phát triển kinh tế, thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Phát huy tính tự lực trong giảm nghèo ở Than Uyên

Phát huy tính tự lực trong giảm nghèo ở Than Uyên

Than Uyên là địa phương nằm trong chương trình hỗ trợ huyện nghèo (chương trình 30a) của Chính phủ. Thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ của Trung ương và tỉnh Lai Châu, huyện đã nỗ lực thực hiện công tác giảm nghèo. Người dân trên địa bàn huyện cũng đã phát huy được tính tự lực trong phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Lai Châu vài nét tổng quan

Lai Châu vài nét tổng quan

Tỉnh Lai Châu có 8 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Lai Châu) và 7 huyện (Mường Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên).
Phát triển nghề nuôi cá lồng trên vùng tái định cư thủy điện Huội Quảng Bản Chát

Phát triển nghề nuôi cá lồng trên vùng tái định cư thủy điện Huội Quảng Bản Chát

Để ổn định cuộc sống nơi vùng đất mới, ngoài những chính sách hỗ trợ sau tái định cư của Đảng và Nhà nước thì nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số các ở xã tái định lòng hồ thủy điện Huội Quảng Bản Chát khu vực huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã tìm được một hướng phát triển kinh tế mới, đó là nghề nuôi cá lồng trong lòng hồ thủy điện.