Quảng Ngãi chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng ớt giúp tăng thu nhập cho người dân. Ảnh: TTXVN phát

Quảng Ngãi tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững

Thời gian qua, ngành nông nghiệp Quảng Ngãi tập trung đẩy mạnh cơ cấu lại theo hướng toàn diện, hiện đại và bền vững, gắn sản xuất liên kết với tiêu thụ. Qua đó từng bước gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

Trồng rau màu cho lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha

Thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành trồng trọt thích ứng biến đổi khí hậu, phòng chống hạn mặn và giảm nhẹ thiên tai, trong mùa khô 2023 -2024, nông dân vùng dự án ngọt hóa Gò Công đã trồng được gần 14.000 ha rau màu, tập trung tại những địa bàn ven biển, trong nội đồng xa, vùng ảnh hưởng hạn mặn đang gặp khó khăn…Bà con đã thu hoạch đạt sản lượng gần 256.000 tấn rau màu hàng hóa.

Thu hoạch cá rô phi tại hộ ông Võ Xuân Mai, ấp La Bang, xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh). Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Trà Vinh kêu gọi đầu tư tái cơ cấu nuôi trồng, chế biến thủy sản

Nhằm thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, năm 2024, tỉnh Trà Vinh khuyến khích các địa phương ven biển áp dụng các chính sách ưu đãi, mời gọi doanh nghiệp đầu tư, khai thác khoảng 50.000 ha đất ven biển và 15.000 ha đất bãi bồi, cồn nổi để nuôi trồng thủy sản.
Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

Vụ Đông Xuân 2022 - 2023, nhiều vùng canh tác tại tỉnh Phú Yên đạt năng suất 80 tạ/ha nhờ sử dụng giống lúa phù hợp. Cùng với đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa, việc tuyển chọn các giống lúa phù hợp cho năng suất cao là những nội dung, nhiệm vụ quan trọng trong đề án Tái cơ cấu ngành lúa gạo tỉnh Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Khách du lịch bắt đầu quay trở lại tham quan Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam). Ảnh: TTXVN

Quảng Nam tái cơ cấu thị trường du lịch theo hướng xanh, bền vững

Với định hướng cơ cấu lại ngành và tìm hướng đi cho du lịch xanh, bền vững sau khi dịch COVID-19 được khống chế và đẩy lùi, chiều 10/6, tại thành phố Hội An, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Quảng Nam phối hợp với Hiệp hội Du lịch tổ chức hội thảo "Tái cơ cấu thị trường du lịch Quảng Nam".
An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

Ngành hàng lúa gạo được tỉnh An Giang xác định là 1 trong 3 ngành hàng chủ lực theo định hướng của "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030". Do đó, khâu sản xuất giống lúa được xác định là bước đi hàng đầu nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng, góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia và phục vụ xuất khẩu.
Chuyển đổi cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao ở Bình Thuận

Chuyển đổi cây trồng gắn với ứng dụng công nghệ cao ở Bình Thuận

Qua hơn 6 năm triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, tỉnh Bình Thuận từng bước hình thành nhóm sản phẩm nông sản chủ lực, lợi thế gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung; sản phẩm đa dạng và thị trường tiêu thụ được mở rộng hơn.
Tái cơ cấu trên vùng đất “tiểu sa mạc”

Tái cơ cấu trên vùng đất “tiểu sa mạc”

Ninh Thuận là địa phương được xem như vùng đất “tiểu sa mạc” bởi tác động liên tục của biến đổi khí hậu. Hậu quả khắc nghiệt của hạn hán gây ra trong những năm qua đã đem lại bài học kinh nghiệm đắt giá cho tỉnh Ninh Thuận trong việc quy hoạch cũng như tổ chức lại sản xuất.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Bình Thuận phát huy hiệu quả

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Bình Thuận phát huy hiệu quả

Qua hơn 6 năm triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, đến nay, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận phát huy hiệu quả. Đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với những vùng khô hạn, từ đó mang lại hiệu quả cao trong sản xuất.
Hiệu quả từ các mô hình “vườn tôi, nhà mình”

Hiệu quả từ các mô hình “vườn tôi, nhà mình”

Sau một thời gian triển khai đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp không chỉ quan tâm đến trồng cây gì, nuôi con gì,… mà còn chú trọng thay đổi tư duy sản xuất của nông dân. Do đó, bước đầu, nông dân Đồng Tháp đã có sự chuyển biến từ nền nông nghiệp lấy sản lượng làm lợi nhuận sang hướng phát triển nông nghiệp chất lượng, hiện đại. Từng bước xây dựng được niềm tin với khách hàng từ các nông sản có chất lượng, minh bạch trong sản xuất thông qua các mô hình “vườn tôi, nhà mình”.
Sóc Trăng tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển các nông sản phù hợp, hiệu quả

Sóc Trăng tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển các nông sản phù hợp, hiệu quả

Năm 2019, ngành nông nghiệp Sóc Trăng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng để phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới. Mục tiêu này dựa trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế địa phương tại lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp tỉnh hướng tới đầu tư, phát triển những nông sản phù hợp, hiệu quả.
Hiệu quả từ thâm canh vườn cây ăn trái ở An Giang

Hiệu quả từ thâm canh vườn cây ăn trái ở An Giang

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đặc biệt là việc chuyển đổi từ diện tích đất trồng cây hàng năm sang trồng các loại cây ăn trái lâu năm đã được nhiều địa phương trong tỉnh quan tâm và triển khai thực hiện tốt, nên diện tích cây ăn trái của tỉnh không ngừng tăng lên.
Thành phố Hồ Chí Minh: Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài cuối

Thành phố Hồ Chí Minh: Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài cuối

Để doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh đủ tầm vươn lên gia nhập vào sân chơi toàn cầu, tham gia vào chuỗi giá trị quy mô lớn, các cơ quan quản lý của thành phố cũng như bản thân doanh nghiệp cần có những kế hoạch, chương trình hành động cụ thể; đặc biệt là vấn đề liên quan đến vốn, nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ…
Thành phố Hồ Chí Minh:​Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 3

Thành phố Hồ Chí Minh:​Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 3

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tăng trưởng và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm được Thành phố Hồ Chí Minh nhận diện và thực hiện từ những năm 2000 đến nay với 4 ngành công nghiệp trọng điểm và 9 nhóm ngành dịch vụ. Tuy nhiên, kết quả mang lại không đạt như kỳ vọng.
Thành phố Hồ Chí Minh: Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 2

Thành phố Hồ Chí Minh: Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 2

Trong chiến lược phát triển công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh cần đảm bảo vai trò trung tâm kết nối sản xuất, kinh doanh, giao thương của doanh nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng thời, tập trung nhóm sản phẩm thuộc công đoạn đầu cuối, nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất cho các ngành và các sản phẩm phụ trợ với giá trị gia tăng cao, việc sản xuất đòi hỏi công nghệ cao.
Thành phố Hồ Chí Minh: Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 1

Thành phố Hồ Chí Minh: Tái cơ cấu sản phẩm công nghiệp chủ lực - Bài 1

Định vị danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực, có lợi thế cạnh tranh sẽ giúp Thành phố Hồ Chí Minh thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và tăng giá trị gia tăng cho toàn ngành công nghiệp. Điểu này cũng tạo nền tảng cơ sở đưa ra những giải pháp hiệu quả trong chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, khuyến khích phát triển những mặt hàng phù hợp với thế mạnh của thành phố để phát huy nội lực phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Quảng Bình phát triển nông nghiệp theo chiều sâu

Quảng Bình phát triển nông nghiệp theo chiều sâu

Những năm qua, tỉnh Quảng Bình phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, sự cố môi trường biển, lạm phát kinh tế, đầu tư công thắt chặt, nguồn vốn… Tuy nhiên, nỗ lực vượt qua những khó khăn đó, tỉnh Quảng Bình đã triển khai có hiệu quả việc tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững.
Trà Vinh hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Trà Vinh hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp

UBND tỉnh Trà Vinh vừa quyết định dành hơn 27 tỷ đồng thực hiện chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2018 tại 9 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh. 
Ra quân chương trình “Trí thức khoa học trẻ tình nguyện tham gia tái cơ cấu ngành nông nghiệp” năm 2018

Ra quân chương trình “Trí thức khoa học trẻ tình nguyện tham gia tái cơ cấu ngành nông nghiệp” năm 2018

Ngày 8/7, tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ra quân chương trình “Trí thức khoa học trẻ tình nguyện tham gia tái cơ cấu ngành nông nghiệp” năm 2018 với sự tham gia của trên 300 đoàn viên, thanh niên tỉnh Thái Nguyên. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng phong trào "Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” do Trung ương Đoàn phát động.
Tăng thu nhập nhờ tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt

Tăng thu nhập nhờ tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt

Sáng 19/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2013 – 2017 và triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2018-2020.
Bình Thuận tái cơ cấu nông nghiệp hiệu quả

Bình Thuận tái cơ cấu nông nghiệp hiệu quả

Sau gần 5 năm triển khai Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”, đến nay, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận cơ bản ổn định, cơ cấu ngành có nhiều chuyển biến, từng bước hình thành nhóm sản phẩm nông, lâm, thủy sản chủ lực, lợi thế gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung.
Đắk Nông ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao với các cây trồng chủ lực

Đắk Nông ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao với các cây trồng chủ lực

Ngày 9/11, UBND tỉnh Đắk Nông phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý các Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” và “Quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2030, định hướng đến năm 2035”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: An Giang cần đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và du lịch

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: An Giang cần đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và du lịch

Chiều 17/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh An Giang về tình hình phát triển kinh tế-xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị tỉnh cần có giải pháp khai thác hiệu quả thế mạnh đường thủy nội địa, thúc đẩy tăng trưởng tại địa phương.
Bắc Quang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp

Bắc Quang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp

Thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, huyện Bắc Quang (Hà Giang) đã xây dựng kế hoạch phát triển cây cam và chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn) gắn với trồng cỏ.
Quảng Nam thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững

Quảng Nam thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững

Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, tỉnh Quảng Nam đang tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất những sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh tranh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu ở một số huyện như Đại Lộc, Phú Ninh, Tiên Phước…