Ngày 7/2, cả nước ghi nhận 16.815 ca mắc COVID-19, tăng 2.704 ca so với ngày trước đó

Ngày 7/2, cả nước ghi nhận 16.815 ca mắc COVID-19, tăng 2.704 ca so với ngày trước đó

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 16h ngày 6/2 đến 16h ngày 7/2, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 16.815 ca mắc mới, trong đó 6 ca nhập cảnh; 16.809 ca ghi nhận trong nước (tăng 2.704 ca so với ngày trước đó) tại 61 tỉnh, thành phố (có 11.147 ca trong cộng đồng).

Ngày 7/2, cả nước ghi nhận 16.815 ca mắc COVID-19, tăng 2.704 ca so với ngày trước đó ảnh 1Cán bộ, công chức, viên chức xếp hàng đợi lấy mẫu xét nghiệm virus SARS-CoV-2 tại một cơ sở y tế tư nhân tại huyện Đắk R’Lấp. Ảnh: TTXVN phát

Hà Nội vẫn là địa phương có số mắc cao nhất với 2.988 ca; tiếp đó là Nghệ An (1.247 ca); Đà Nẵng (935 ca); Hải Dương (845 ca); Thanh Hóa (789 ca); Vĩnh Phúc (725 ca); Phú Thọ (662 ca); Hải Phòng (633 ca); Nam Định (596 ca); Hòa Bình (585 ca); Bắc Ninh (510 ca); Quảng Nam (461 ca); Thái Nguyên (396 ca); Thái Bình (387 ca); Bình Định (313 ca); Ninh Bình (293 ca); Bắc Giang (289 ca); Điện Biên (241 ca); Lâm Đồng (233 ca); Bình Phước (230 ca); Quảng Bình (217 ca); Gia Lai (215 ca); Hưng Yên (208 ca); Thừa Thiên Huế (199 ca); Quảng Ninh (196 ca); Lạng Sơn (179 ca); Hà Nam (168 ca); Cà Mau (146 ca); Quảng Trị (135 ca); Quảng Ngãi (134 ca); Lào Cai (128 ca); Sơn La (125 ca); Yên Bái (115 ca); Khánh Hòa (110 ca); Hà Giang (105 ca); Hà Tĩnh (104 ca); Bà Rịa - Vũng Tàu (95 ca); Đắk Nông (91 ca); Thành phố Hồ Chí Minh (76 ca); Cao Bằng (68 ca); Tuyên Quang (64 ca); Bình Thuận (62 ca); Bắc Kạn (58 ca); Bạc Liêu, Kiên Giang (đều 48 ca); Kon Tum (45 ca); Bến Tre (43 ca); Vĩnh Long (42 ca); Phú Yên (38 ca); Trà Vinh, Lai Châu (cùng 30 ca); An Giang (29 ca); Đồng Tháp (24 ca); Tây Ninh (19 ca); Bình Dương (14 ca); Cần Thơ (10 ca); Đồng Nai, Hậu Giang (cùng 8 ca); Tiền Giang, Ninh Thuận (cùng 6 ca); Long An (5 ca).

Các địa phương ghi nhận số ca mắc giảm nhiều nhất so với ngày trước đó là: Quảng Nam (-392 ca), Bắc Giang (-157 ca), Bình Định (-112 ca).

Các địa phương ghi nhận số ca mắc tăng cao nhất so với ngày trước đó gồm: Nghệ An (+572 ca), Thanh Hóa (+489 ca), Hải Dương (+279 ca).

Trung bình số mắc mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 11.853 ca/ngày.

Đến nay tại Việt Nam đã ghi nhận 192 ca mắc COVID-19 do biến thể Omicron tại Thành phố Hồ Chí Minh (92 ca); Quảng Nam (27 ca); Quảng Ninh (20 ca); Hà Nội (14 ca); Khánh Hòa (11 ca); Đà Nẵng (8 ca); Hưng Yên (6 ca); Kiên Giang (4 ca); Thanh Hóa, Hải Dương (đều 2 ca); Hải Phòng, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng, Ninh Bình (đều 1 ca).

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 2.358.786 ca mắc, đứng thứ 34/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca mắc/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 145/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 23.889 ca mắc).

Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay) có số mắc mới ghi nhận trong nước là 2.351.676 ca, trong đó có 2.119.563 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

Các địa phương ghi nhận số mắc tích lũy cao trong đợt dịch này là: Thành phố Hồ Chí Minh (514.533), Bình Dương (292.981), Hà Nội (150.996), Đồng Nai (99.960), Tây Ninh (88.539).

Theo số liệu do Sở Y tế các tỉnh, thành phố báo cáo hàng ngày trên Hệ thống quản lý COVID-19 của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế - (địa chỉ cdc. kcb. vn) trong ngày 7/2 đã có 9.665 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh; nâng tổng số được điều trị khỏi lên 2.122.380 ca.

Hiện có 2.194 bệnh nhân nặng đang điều trị, trong đó, 1.468 ca thở ô-xy qua mặt nạ; 341 ca thở ô-xy dòng cao HFNC; 48 ca thở máy không xâm lấn; 324 ca thở máy xâm lấn; 13 ca ECMO.

Từ 17h30 ngày 6/2 đến 17h30 ngày 7/2 ghi nhận 100 ca tử vong, trong đó tại Hà Nội (19 ca); Bà Rịa - Vũng Tàu (9 ca); Thừa Thiên Huế (8 ca); Kiên Giang (5 ca); Bắc Ninh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Trà Vinh, Vĩnh Long (cùng 4 ca); Bạc Liêu, Bình Định, Bình Thuận, Cần Thơ, Lâm Đồng, Lào Cai (đều 3 ca); Bến Tre, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh (đều 2 ca); An Giang, Đắk Lắk, Đồng Tháp, Hậu Giang, Lạng Sơn, Long An, Nghệ An, Quảng Ngãi, Sóc Trăng, Thái Nguyên, Thanh Hóa (đều 1 ca).

Trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua là 92 ca.

Tổng số tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 38.424 ca, chiếm tỷ lệ 1,6% so với tổng số ca mắc.

Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 129/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 24/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).

Từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện 32.324.630 mẫu xét nghiệm tương đương 77.341.557 lượt người, tăng 35.339 mẫu so với ngày trước đó.

Trong ngày 6/2 có 203.969 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số vaccine đã được tiêm là 182.426.454 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 79.111.740 liều; tiêm mũi 2 là 74.293.565 liều; tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 liều cơ bản) là 29.021.149 liều.

* Bộ Y tế đã có công văn gửi Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy, Chủ tịch UBND 12 tỉnh, thành phố gồm: Thanh Hóa, Hải Dương, Thái Nguyên, Quảng Trị, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Gia Lai, Tiền Giang, Cần Thơ, An Giang và Kiên Giang về việc tăng cường triển khai tiêm vaccine Abdala trong tháng 2/2022.

Bộ cũng đề nghị các địa phương tiếp tục chỉ đạo tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc COVID-19 tại cộng đồng, các trường hợp có biểu hiện ho, sốt để kịp thời khoanh vùng, cách ly, xử lý triệt để ổ dịch không để lây lan, bùng phát rộng; đồng thời triển khai tốt các hoạt động y tế, tránh lây nhiễm chéo trong cách ly, khu phong tỏa.

Đồng thời, Bộ đề nghị các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai chiến dịch tiêm vaccine mùa Xuân năm 2022 trên địa bàn đảm bảo hiệu quả, an toàn.

PV

(TTXVN)

Có thể bạn quan tâm

Đắk Nông tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án tại huyện Đắk Glong

Đắk Nông tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án tại huyện Đắk Glong

Việc đẩy nhanh tiến độ các dự án, từ đầu tư công cho tới các chương trình mục tiêu quốc gia tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông hiện vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong đó, nổi bật là chồng lấn quy hoạch mỏ khoáng sản bô xít Đắk Nông và thực trạng huyện chưa có mỏ đất san lấp nào được cấp phép khai thác.

Xanh hóa “vùng đất khát” Ninh Thuận

Xanh hóa “vùng đất khát” Ninh Thuận

Nói đến Ninh Thuận thì hầu như ai cũng đều biết đến, đó là địa phương của “nắng và gió” với đặc trưng “gió như phang, nắng như rang”. Nắng chói chang từ trên trời đổ xuống, nắng từ đất bạc khô cằn hắt lên… đã làm cho Ninh Thuận gặp nhiều khó khăn về nguồn nước. Những năm về trước, mùa hạn đến là Ninh Thuận lại phải "gồng mình" tìm nguồn nước để cứu khát cho người dân ở một số địa phương, rất vất vả.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng có tính cách mạng, hành động, khả thi cao

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng có tính cách mạng, hành động, khả thi cao

Sáng 16/4, tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 11, khóa XIII do Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính truyền đạt chuyên đề 1, trong đó nêu rõ tại Hội nghị Trung ương 11 các dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng được bổ sung, hoàn thiện nội dung theo hướng có tính cách mạng, hành động, khả thi cao, ngắn gọn, súc tích, có trọng tâm, trọng điểm, đồng thời bảo đảm tính khái quát cao của Văn kiện Đại hội Đảng.

Vụ cháy rừng tại Vĩnh Phúc: Thiệt hại 20 ha rừng bạch đàn ở núi Ngang

Vụ cháy rừng tại Vĩnh Phúc: Thiệt hại 20 ha rừng bạch đàn ở núi Ngang

Liên quan đến vụ cháy rừng ở núi Ngang, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, ông Lưu Xuân Ba, Phó Chủ tịch UBND xã Đạo Trù cho hay, chính quyền địa phương và ngành chức năng đã xác định ban đầu có 20ha rừng bạch đàn chủ yếu ở xã Đạo Trù (một phần ở xã Bồ Lý - Tam Đảo) bị thiệt hại.

Những vùng “đất thép” ở Ninh Thuận vươn mình mạnh mẽ

Những vùng “đất thép” ở Ninh Thuận vươn mình mạnh mẽ

50 năm sau Ngày giải phóng Ninh Thuận (16/4/1975 - 16/4/2025) và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Ninh Thuận luôn phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết một lòng, nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Những vùng “đất thép” trong kháng chiến giờ đây đã khoác lên mình diện mạo mới, đời sống người dân được nâng lên rõ rệt.

Vẹn nguyên khát vọng thống nhất non sông ở vùng giới tuyến

Vẹn nguyên khát vọng thống nhất non sông ở vùng giới tuyến

Cầu Hiền Lương - sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) là giới tuyến chia cắt đất nước đằng đẵng suốt 21 năm (1954-1975), đã trở thành biểu tượng cho khát vọng thống nhất non sông. Cầu Hiền Lương - sông Bến Hải ngày nay thuộc Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, là nơi giáp ranh giữa hai huyện Gio Linh ở bờ Nam và Vĩnh Linh ở bờ Bắc, tỉnh Quảng Trị.

áp thấp nhiệt đới, vùng áp thấp, thời tiết ngày 14/2, gió mạnh, sóng biển, ngư dân, chủ tàu thuyền, ứng phó thời tiết

Thời tiết ngày 16/4/2025: Nắng bao trùm nhiều khu vực

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 16/4, nhiều khu vực ngày nắng, có nơi nắng nóng với nền nhiệt trên 35 độ C, chiều tối và đêm có mưa dông, đề phòng trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Đồng bào Khmer Sóc Trăng đón Tết Chôl Chnăm Thmây trong niềm vui ấm áp

Đồng bào Khmer Sóc Trăng đón Tết Chôl Chnăm Thmây trong niềm vui ấm áp

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào Khmer nhất cả nước với trên 360 ngàn người, chiếm hơn 31% dân số của tỉnh. Những năm qua, với sự quan tâm và những chính sách hỗ trợ đặc biệt của Đảng, Nhà nước, các Bộ, ngành Trung ương và địa phương đối với đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào dân tộc Khmer nói riêng, đời sống của đồng bào Khmer Sóc Trăng đã thay đổi nhanh chóng, không ngừng nâng lên cả vật chất lẫn tinh thần.

Tầm nhìn quốc gia đặt trên “tâm tư tỉnh nhà”

Tầm nhìn quốc gia đặt trên “tâm tư tỉnh nhà”

Ngày 14/4, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 759/QĐ-TTg phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo, nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu

Hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo, nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu

Trên cơ sở định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư tại các Kết luận số 127-KL/TW, 130-KL/TW, 137-KL/TW và Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Chính phủ đã nghiên cứu, hoàn thiện kỹ lưỡng, đa chiều với tư duy đổi mới, từ đó đề xuất các nguyên tắc tổ chức sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp xã hiện nay theo hướng bỏ cấp trung gian (cấp huyện), hình thành các đơn vị hành chính cấp xã mới, gồm xã, phường và đặc khu (không còn loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, quận, huyện, thị trấn).

Thắm tình quân – dân ở biên giới Kon Tum với chương trình xóa nhà tạm

Thắm tình quân – dân ở biên giới Kon Tum với chương trình xóa nhà tạm

Thực hiện phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025”, gần một năm qua, các cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum đã chung sức, phối hợp cùng chính quyền địa phương, các đơn vị liên quan xây dựng được 9 căn nhà cho người dân tuyến biên giới, giúp bà con ổn định nơi ở, tập trung phát triển kinh tế, đời sống gia đình; củng cố và tăng cường mối quan hệ đoàn kết, gắn bó quân - dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Thống nhất triển khai nhiều dự án giao thông kết nối Đắk Nông – Lâm Đồng

Thống nhất triển khai nhiều dự án giao thông kết nối Đắk Nông – Lâm Đồng

Ngày 14/4, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông cho biết: Lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng vừa có chuyến khảo sát thực địa khu vực dự kiến triển khai dự án xây dựng tuyến đường động lực Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Bảo Lâm (Lâm Đồng). Đồng thời, hai bên cũng đã họp bàn và thống nhất phối hợp, triển khai một số dự án hạ tầng kết nối giữa hai tỉnh.

Đồng bào Khmer Kiên Giang đón Tết trong niềm vui mới

Đồng bào Khmer Kiên Giang đón Tết trong niềm vui mới

Phát huy truyền thống cần cù, nhạy bén trong lao động, những năm gần đây, đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, giúp tăng thu nhập.

Hơn 1.000 hộ dân thị trấn Nghèn mong sớm có nước sạch sinh hoạt

Hơn 1.000 hộ dân thị trấn Nghèn mong sớm có nước sạch sinh hoạt

Nhiều năm nay, hơn 1.000 hộ dân thuộc 5 tổ dân phố ở khu vực phía Nam thị trấn Nghèn (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) sống trong tình trạng thiếu nước sạch, phải sử dụng nước sông, nước ao hồ để sinh hoạt. Hiện nay, người dân mong muốn sớm có nguồn nước sinh hoạt đảm bảo để sử dụng hằng ngày.

Lâm Đồng: Đảm bảo bao phủ tiêm chủng vaccine phòng sởi cho 95% trẻ em

Lâm Đồng: Đảm bảo bao phủ tiêm chủng vaccine phòng sởi cho 95% trẻ em

Ngày 14/4, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng cho biết, trong quý I và những ngày đầu tháng 4/2025, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm tại tỉnh tương đối ổn định, không ghi nhận các đợt bùng phát nghiêm trọng ngoài tầm kiểm soát nhưng ở tỉnh lại gia tăng đột biến số ca mắc bệnh sởi.

186 hộ dân ở huyện miền núi Cẩm Thủy sống cạnh nhà máy nước nhưng vẫn thiếu nước sạch

186 hộ dân ở huyện miền núi Cẩm Thủy sống cạnh nhà máy nước nhưng vẫn thiếu nước sạch

Ở cạnh nhà máy nước, thế nhưng 186 hộ dân sống trên địa bàn xã Cẩm Vân, huyện miền núi Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa vẫn đang sống trong tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt, vào mùa khô tình trạng thiếu nước ngày càng trầm trọng hơn. Mặc dù, đã kiến nghị lên chính quyền nhiều lần, nhưng người dân vẫn chưa được nhà máy nước cấp nước sạch. Nguyên nhân là do chủ đầu tư thiếu kinh phí đầu tư đường dẫn cấp nước đến khu vực các hộ dân thiếu nước đang sinh sống.

Thời tiết ngày 11/3: Bắc Bộ nồm ẩm, Nam Bộ nắng nóng

Thời tiết ngày 14/4/2025: Bắc Bộ rét vào sáng và đêm

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 14/4, nhiều khu vực vó mưa dông, đề phòng khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh tại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Riêng khu vực Bắc Bộ trời rét vào sáng và đêm với nền nhiệt ở vùng núi cao có nơi dưới 14 độ C.

Nghệ An: Hai học sinh đuối nước thương tâm

Nghệ An: Hai học sinh đuối nước thương tâm

Chiều 13/4, lãnh đạo UBND xã Nghĩa Thái, huyện Nam Đàn (Nghệ An) xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm khiến hai học sinh là anh em ruột tử vong.

Lào Cai khắc phục sạt lở gây tắc nghẽn giao thông

Lào Cai khắc phục sạt lở gây tắc nghẽn giao thông

Qua rà soát đến thời điểm 16 giờ chiều 13/4, trên địa bàn xã Nậm Lúc, Bản Cái, Lào Cai không có hộ dân bị ảnh hưởng về nhà ở do mưa lũ, sạt lở. Các tuyến đường giao thông cơ bản vẫn an toàn trước ảnh hưởng của đợt mưa từ ngày 12/4 đến sáng 13/4/2025.

Tết Chôl Chnăm Thmây gắn kết nghĩa tình quân dân

Tết Chôl Chnăm Thmây gắn kết nghĩa tình quân dân

Tỉnh Vĩnh Long có hơn 22.630 người dân tộc Khmer sinh sống, tập trung chủ yếu ở các xã, thị trấn thuộc huyện Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm và thị xã Bình Minh. Những ngày cận Tết Chôl Chnăm Thmây, đồng bào Khmer trong tỉnh phấn khởi tham gia các hoạt động Tết quân dân gắn với Ngày hội Văn hóa - Thể thao đồng bào Khmer.