Liên kết làm nông nghiệp xanh ở An Giang

Liên kết làm nông nghiệp xanh ở An Giang

Nông nghiệp An Giang với tư duy phát triển xanh được biết đến với những cánh đồng lúa đạt chuẩn SRP (tiêu chuẩn sản xuất lúa gạo bền vững) xuất khẩu đi châu Âu ở Thoại Sơn, Châu Thành hay lúa hữu cơ ở Tri Tôn, An Phú, Tân Châu, Long Xuyên… đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Chuyển đổi tư duy "sản xuất nông nghiệp" sang "kinh tế nông nghiệp" thích ứng với biến đổi khí hậu và xu thế thị trường là tiền đề giúp An Giang hướng tới nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.

Bình Phước: Hỗ trợ trong liên kết sản xuất, tiêu thụ điều

Bình Phước: Hỗ trợ trong liên kết sản xuất, tiêu thụ điều

Vào thời điểm cuối tháng 3 thu hoạch điều đang giai đoạn cuối vụ. Theo nhận định của ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước, ước tính bình quân năng suất 1,5tấn/ha. Tuy nhiên, vụ điều năm nay chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên giá thu mua hạt điều tươi xuống thấp.
Hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp ở Bình Thuận

Hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp ở Bình Thuận

Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, nhiều hợp tác xã nông nghiệp ở Bình Thuận đang nỗ lực tự đổi mới, tạo ra những chuyển biến tích cực trong sản xuất, nhất là chủ động liên kết với các doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm đầu ra, từng bước xây dựng các chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm của thành viên.
Ninh Thuận tạo liên kết bền vững trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Ninh Thuận tạo liên kết bền vững trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Để nâng cao giá trị sản phẩm, các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, các nhà khoa học và các cấp chính quyền cần có sự liên kết bền chặt, phát triển một cách hiệu quả trước xu thế hội nhập. Đó là ý kiến của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Trần Quốc Nam tại hội nghị chuyên đề tạo liên kết bền vững trong sản xuất, tiêu thụ để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm được tỉnh Ninh Thuận tổ chức ngày 8/5, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm.
Liên kết phát triển du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương - Bài 1

Liên kết phát triển du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương - Bài 1

Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên ký kết và triển khai các chương trình liên kết, xúc tiến du lịch với các tỉnh, thành trong cả nước. Đáng chú ý là Chương trình hợp tác liên kết tam giác phát triển giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Chương trình hợp tác phát triển du lịch với bốn tỉnh thành duyên hải Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận) đã được triển khai trong các năm, đạt được kết quả khả quan, ngày càng nhiều du khách từ Thành phố Hồ Chí Minh đến các địa phương và ngược lại. Tuy vậy, vẫn còn những mặt hạn chế trong việc liên kết du lịch giữa các tỉnh, thành khiến cho việc phát huy các thế mạnh của mỗi địa phương chưa như kỳ vọng.
Đồng Tháp liên kết tiêu thụ hơn 46 nghìn ha lúa cho nông dân

Đồng Tháp liên kết tiêu thụ hơn 46 nghìn ha lúa cho nông dân

Đến thời điểm này, tỉnh Đồng Tháp đã có 90 công ty, thương lái thực hiện liên kết tiêu thụ nông sản với diện tích sản xuất lúa hơn 46 nghìn ha, sản lượng tiêu thụ trên 293 nghìn tấn. Trong năm 2018, xây dựng mô hình liên kết theo chuỗi giá trị lúa gạo giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận 3-4 triệu đồng/ha/vụ.
Long An: Liên kết, hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

Long An: Liên kết, hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

Ông Trần Văn Cần, Chủ tịch UBND tỉnh Long An cho biết, nhằm phát huy hiệu quả của việc xây dựng nông thôn mới, năm 2019 tỉnh Long An phấn đấu công nhận thêm 8 xã đạt chuẩn và huyện Châu Thành được chọn làm địa phương đạt chuẩn nông thôn mới.
Liên kết "6 nhà" đem lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

Liên kết "6 nhà" đem lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

Hoạt động sản xuất nông nghiệp đang chuyển dần sang phương thức hiện đại với những ứng dụng khoa học tiên tiến, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân ngày một nâng cao... Câu chuyện về một nền nông nghiệp lạc hậu cùng những nông dân nghèo khó, chân lấm tay bùn đã thực sự chấm dứt, bước sang một giai đoạn hoàn toàn mới.
Thành công từ các chuỗi liên kết trong lĩnh vực nông nghiệp

Thành công từ các chuỗi liên kết trong lĩnh vực nông nghiệp

Mặc dù, được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là việc Uỷ ban châu Âu áp dụng "thẻ vàng" đối với hải sản khai thác của Việt Nam. Nhưng nhờ sự chỉ đạo và hành động quyết liệt từ Trung ương đến địa phương, ngành thuỷ sản đã hoàn thành và vượt các chỉ tiêu đề ra. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2018 đạt 9 tỷ USD, vượt 8,4% so với kế hoạch. Đáng chú ý, các chuỗi liên kết sản xuất thuỷ sản đều mang lại hiệu quả cao. Có thể nói, đây là năm thành công đối với ngành thuỷ sản Việt Nam. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam ( TTXVN) đã có cuộc trao đổi với ông Trần Đình Luân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm “Sầu riêng Đạ Huoai”

Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm “Sầu riêng Đạ Huoai”

Huyện Đạ Huoai (tỉnh Lâm Đồng) từ lâu đã nổi tiếng là thủ phủ sầu riêng của cả nước, với thương hiệu “Sầu riêng Đạ Huoai” đã được Bộ Khoa học – Công nghệ cấp đăng ký chất lượng sản phẩm từ năm 2016. Tuy nhiên, sản phẩm này hiện chủ yếu vẫn phân phối ra ngoài thị trường theo hình thức mua bán thu gom qua trung gian là các thương lái, xuất sang Trung Quốc. Để mặt hàng nổi tiếng của địa phương mình có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, có nguồn tiêu thụ bền vững, nhiều nông dân đang tự nguyện thành lập, tham gia các hợp tác xã theo mô hình liên kết, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Liên kết phát triển bền vững ngành hàng cá cảnh

Liên kết phát triển bền vững ngành hàng cá cảnh

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh, cá cảnh của Thành phố Hồ Chí Minh đã có mặt ở 48 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Thị trường tiêu thụ nhiều nhất là các nước châu Âu, chiếm 55% sản lượng xuất khẩu, còn lại là các thị trường châu Á, châu Mỹ và Nam Phi.
Long An: Liên kết tạo sức mạnh cho ngành chăn nuôi bò

Long An: Liên kết tạo sức mạnh cho ngành chăn nuôi bò

Hiện nay, chăn nuôi bò đúng quy trình, kỹ thuật và đảm bảo chất lượng đang mang lại hiệu quả kinh tế khá cao là ý kiến của đa số đại biểu đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân tại Hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân chăn nuôi bò thịt, bò sữa do UBND tỉnh Long An tổ chức ngày 15/8, tại huyện Đức Hòa (Long An).
Tánh Linh thúc đẩy liên kết sản xuất nông nghiệp

Tánh Linh thúc đẩy liên kết sản xuất nông nghiệp

Nhờ làm tốt công tác kêu gọi đầu tư và liên kết tiêu thụ sản phẩm, huyện Tánh Linh (Bình Thuận) đang hướng đến mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, chất lượng và có thương hiệu trên thị trường…
Tăng cường hợp tác liên kết tam giác phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Thuận - Lâm Đồng

Tăng cường hợp tác liên kết tam giác phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Thuận - Lâm Đồng

Ngày 15/4, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Sơ kết 4 năm thực hiện Chương trình hợp tác liên kết tam giác phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Thuận - Lâm Đồng giai đoạn 2013 - 2018 với sự tham dự của hơn 60 đại biểu là đại diện các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận, tỉnh Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh; các Trung tâm Xúc tiến Du lịch, Hiệp hội Du lịch các tỉnh và một số doanh nghiệp lữ hành, dịch vụ du lịch.
Sóc Trăng chia sẻ mô hình nuôi tôm gắn với phát triển chuỗi liên kết

Sóc Trăng chia sẻ mô hình nuôi tôm gắn với phát triển chuỗi liên kết

Ngày 1/2, Hiệp hội tôm Mỹ Thanh (tỉnh Sóc Trăng) đã tổ chức Hội thảo với chủ đề: “Chia sẻ mô hình nuôi tôm gắn với phát triển chuỗi liên kết”, với sự tham gia của hơn 300 đại biểu là các hộ nuôi tôm, doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến thủy sản, nhà cung cấp thuốc, thức ăn thủy sản và các nhà quản lý, khoa học thuộc các Viện, trường Đại học. 
Liên kết phát triển du lịch phía Đông Đồng bằng sông Cửu Long

Liên kết phát triển du lịch phía Đông Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 29/12, tại Trà Vinh, các tỉnh phía Đông Đồng bằng sông Cửu Long đã tổ chức hội nghị tổng kết chương trình liên kết phát triển du lịch năm 2017; triển khai kế hoạch năm 2018. Lãnh đạo Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long, đại diện ngành du lịch các địa phương Bến Tre, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Thành phố Hồ Chí Minh cùng đại diện nhiều doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tham dự hội nghị.
Bạc Liêu liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

Bạc Liêu liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

Nhằm tạo điều kiện gặp gỡ, trao đổi nhu cầu liên kết trong việc cung ứng đầu vào, bao tiêu đầu ra cho sản xuất nông nghiệp và thủy sản giữa hợp tác xã và doanh nghiệp, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bạc Liêu phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Công Thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội thảo “Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị” với sự tham gia của đại diện gần 70 hợp tác xã và 14 doanh nghiệp.
Cần sự liên kết để phát triển bền vững du lịch nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Cần sự liên kết để phát triển bền vững du lịch nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Du lịch nông nghiệp là một trong những sản phẩm du lịch được Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển. Thế nhưng hiện nay, nhiều đơn vị, doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch nông nghiệp vẫn đang gặp khó trong việc phát triển sản phẩm và kết nối với doanh nghiệp lữ hành, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, tìm hiểu.
Thái Nguyên: Hội chợ, triển lãm “Mỗi xã, phường một sản phẩm”

Thái Nguyên: Hội chợ, triển lãm “Mỗi xã, phường một sản phẩm”

Tối 5/11, tại Quảng trường Võ Nguyên Giáp, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Sở Công Thương và Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên phối hợp tổ chức khai mạc hội chợ triển lãm “Mỗi xã, phường một sản phẩm” năm 2016 với chủ đề “Liên kết - Hội nhập và Phát triển”.
Đắk Nông: Liên kết sản xuất cà phê theo hướng bền vững

Đắk Nông: Liên kết sản xuất cà phê theo hướng bền vững

Triển khai từ năm 2012 tại 3 huyện Đắk R’lấp, Đắk Song và Tuy Đức, đến nay, Chương trình Hợp tác công tư (chương trình phối hợp 4 nhà, gồm Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và nông dân) đã có hơn 1.200 hộ tham gia với diện tích trên 2.300 ha cà phê, sản lượng đạt gần 7.000 tấn. Đây là cơ sở để Đắk Nông tiếp tục mở rộng chương trình này ra các địa phương khác trong tỉnh.
Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh: Bài 3 - Nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và nhà trường

Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh: Bài 3 - Nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và nhà trường

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tại các khu chế xuất - công nghiệp, khu công nghệ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, việc hợp tác liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và nhà trường được coi là mấu chốt quan trọng. Mặc dù nhiều năm qua, công tác này đã được chú trọng triển khai thực hiện ở nhiều cấp đào tạo, song dường như hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn.
Liên kết đồng bộ để phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Liên kết đồng bộ để phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Trong khuôn khổ các hoạt động của Diễn đàn hợp tác kinh tế đồng bằng sông Cửu Long 2016 tại Hậu Giang (MDEC - Hậu Giang 2016), ngày 11/7 tại thành phố Vị Thanh, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo “Phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long”.