Lịch sử hình thành nghề mộc Chàng Sơn
Làng Chàng Sơn (tức Cháng Thôn, Nủa Chàng xưa) thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội. Thợ Chàng Sơn không chì làm nhà, chạm khắc kiến trúc, mà còn giỏi tạo tác đồ gỗ cao cấp (bàn ghế, sập, tủ, đôn,án thư...) và tạc tượng gỗ các loại.
Trong các nghệ nhân chạm khắc gỗ ờ đây, ông Đỗ Văn Bình là người nổi tiếng nhất. Nhân dân và thợ giỏi ở địa phương đã coi ông lả người kế tục rất xuất sắc tài năng, đạo đức của Tổ nghiệp. Tuy đã qua đời, nhưng vô số sản phẩm chạm gỗ cực kỳ tinh xào của ông còn để lại cho đời trở thành di sản quí giá đem lại niềm tự hào cho con cháu và nhân dân ờ đây.
Ở Chàng Sơn, nhân dân lưu truyền cả huyền thoại cụ Sần thời Hùng Vương, cả truyền thuyết về Tổ nghề của làng hồi thế kỷ XVII. Theo truyền thuyết dân gian, ngay từ xa xưa nơi đây đã có nghề mộc. Thợ của làng từng đi các nơi xây dựng, trang ừí nhiều ngôi đình lớn. Thế rồi, vào thời Lê Trung Hưng, có hai vợ chồng người thợ mộc tài hoa. nổi tiếng là Nguyễn Xuân Tài và Lê Từ Thiện vốn quê ờ Thạch Thán, Quốc Oai lân cận tới nhập cư vào làng. Ông bà đã dạy dân cải tiến nghề mộc chạm và cách làm mới bộ đồ nghề. Nhờ thế. hàng gỗ chạm khắc ờ đây vừa làm nhanh vừa tinh xảo hơn trước.
Loay hoay tìm hướng đi cho làng nghề mộc Chàng Sơn
Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, Chàng Sơn ngày nay vẫn không thiếu những người thợ tài hoa có thể làm nên những công trình đi vào giai thoại như thế. Sản phẩm của họ làm ra, không còn dành cho những bậc vưa chúa nữa mà để bán cho khách thập phương, từ những người bình dân nhất đến những khách hang sành sỏi nhất.
Mặc dù sản phẩm của làng đã nổi tiếng từ lâu nhưng cho đến nay vẫn chưa có thương hiệu. Những sản phẩm tinh xảo do chính đôi tay những người thợ xóm Chàng làm ra nhưng ngay sau khi ra khỏi cổng làng, rất có thể nó sẽ mang tên người khác. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của làng nghề là tình trạng sản xuất trong làng vẫn còn phân tán, thiếu tập trung, không có sự quy hoạch. Phần lớn người dân quen với việc “mạnh ai nấy làm”. Họ tự làm ra sản phẩm và tự tìm mối buôn bán.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộc Chàng Sơn trên địa bàn huyện Thạch Thất chủ yếu là Hà Nội và các tỉnh lân cận trong nước, riêng sản phẩm mây giang đan là xuất khẩu ra một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan (Trung Quốc),…
Do không chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào, ít đổi mới mẫu mã, ít chú trọng đến thương hiệu nên sức cạnh tranh của các sản phẩm làng nghề thấp, khó có khả năng mở rộng thị trường. Các doanh nghiệp không trực tiếp xuất sản phẩm mà phụ thuộc vào các hợp đồng bao mua, bị khống chế về số lượng, chủng loại, mẫu mã, thiếu các thông tin về thị trường, do vậy thị trường có tổ chức trong tiêu thụ sản phẩm làng nghề ngày càng giảm, chủ yếu là nhỏ lẻ, phân tán.
Phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn gắn với hoạt động du lịch là một hướng đi mới, cần khai thác hết tiềm năng của thị trường này vì hiện nay lượng khách du lịch nước ngoài vào vẫn ngày càng tăng, đây là cơ hội đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ.
Làng Chàng Sơn (tức Cháng Thôn, Nủa Chàng xưa) thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội. Thợ Chàng Sơn không chì làm nhà, chạm khắc kiến trúc, mà còn giỏi tạo tác đồ gỗ cao cấp (bàn ghế, sập, tủ, đôn,án thư...) và tạc tượng gỗ các loại.
Trong các nghệ nhân chạm khắc gỗ ờ đây, ông Đỗ Văn Bình là người nổi tiếng nhất. Nhân dân và thợ giỏi ở địa phương đã coi ông lả người kế tục rất xuất sắc tài năng, đạo đức của Tổ nghiệp. Tuy đã qua đời, nhưng vô số sản phẩm chạm gỗ cực kỳ tinh xào của ông còn để lại cho đời trở thành di sản quí giá đem lại niềm tự hào cho con cháu và nhân dân ờ đây.
Thợ Chàng Sơn không chì làm nhà, chạm khắc kiến trúc, mà còn giỏi tạo tác đồ gỗ cao cấp (bàn ghế, sập, tủ, đôn,án thư...) và tạc tượng gỗ các loại |
Ở Chàng Sơn, nhân dân lưu truyền cả huyền thoại cụ Sần thời Hùng Vương, cả truyền thuyết về Tổ nghề của làng hồi thế kỷ XVII. Theo truyền thuyết dân gian, ngay từ xa xưa nơi đây đã có nghề mộc. Thợ của làng từng đi các nơi xây dựng, trang ừí nhiều ngôi đình lớn. Thế rồi, vào thời Lê Trung Hưng, có hai vợ chồng người thợ mộc tài hoa. nổi tiếng là Nguyễn Xuân Tài và Lê Từ Thiện vốn quê ờ Thạch Thán, Quốc Oai lân cận tới nhập cư vào làng. Ông bà đã dạy dân cải tiến nghề mộc chạm và cách làm mới bộ đồ nghề. Nhờ thế. hàng gỗ chạm khắc ờ đây vừa làm nhanh vừa tinh xảo hơn trước.
Loay hoay tìm hướng đi cho làng nghề mộc Chàng Sơn
Sản phẩm mộc Chàng Sơn bền đẹp về chất lượng và tinh xảo về mẫu mã, chinh phục được nhiều vị khách khó tính |
Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, Chàng Sơn ngày nay vẫn không thiếu những người thợ tài hoa có thể làm nên những công trình đi vào giai thoại như thế. Sản phẩm của họ làm ra, không còn dành cho những bậc vưa chúa nữa mà để bán cho khách thập phương, từ những người bình dân nhất đến những khách hang sành sỏi nhất.
Mặc dù sản phẩm của làng đã nổi tiếng từ lâu nhưng cho đến nay vẫn chưa có thương hiệu. Những sản phẩm tinh xảo do chính đôi tay những người thợ xóm Chàng làm ra nhưng ngay sau khi ra khỏi cổng làng, rất có thể nó sẽ mang tên người khác. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của làng nghề là tình trạng sản xuất trong làng vẫn còn phân tán, thiếu tập trung, không có sự quy hoạch. Phần lớn người dân quen với việc “mạnh ai nấy làm”. Họ tự làm ra sản phẩm và tự tìm mối buôn bán.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộc Chàng Sơn trên địa bàn huyện Thạch Thất chủ yếu là Hà Nội và các tỉnh lân cận trong nước, riêng sản phẩm mây giang đan là xuất khẩu ra một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan (Trung Quốc),…
Sản phẩm mộc Chàng Sơn chủ yếu cung ứng cho thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận |
Do không chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào, ít đổi mới mẫu mã, ít chú trọng đến thương hiệu nên sức cạnh tranh của các sản phẩm làng nghề thấp, khó có khả năng mở rộng thị trường. Các doanh nghiệp không trực tiếp xuất sản phẩm mà phụ thuộc vào các hợp đồng bao mua, bị khống chế về số lượng, chủng loại, mẫu mã, thiếu các thông tin về thị trường, do vậy thị trường có tổ chức trong tiêu thụ sản phẩm làng nghề ngày càng giảm, chủ yếu là nhỏ lẻ, phân tán.
Phát triển làng nghề mộc Chàng Sơn gắn với hoạt động du lịch là một hướng đi mới, cần khai thác hết tiềm năng của thị trường này vì hiện nay lượng khách du lịch nước ngoài vào vẫn ngày càng tăng, đây là cơ hội đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ.
Theo langvietonline.vn