Huyện Thạch Thất (Hà Nội) đẩy mạnh phát triển cây ăn quả; khuyến khích nông dân duy trì, phát triển các mô hình nông nghiệp hữu cơ, sản xuất nông sản an toàn.

Thạch Thất phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững

Theo số liệu của Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội, huyện Thạch Thất hiện có gần 480ha diện tích cây ăn quả với khoảng 300ha bưởi và các loại cây ăn quả có tiềm năng và lợi thế như chuối tiêu hồng, thanh long ruột đỏ…
Du lịch nông nghiệp, lợi ích kép của Hà Nội

Du lịch nông nghiệp, lợi ích kép của Hà Nội

Du khách nhớ đến Hà Nội thường nhớ tới các sản phẩm văn hoá, ẩm thực mà ít nhớ ra Hà Nội còn có tới 18 huyện, thị xã ngoại thành có tiềm năng lớn trong việc phát triển du lịch nông nghiệp. Ngành du lịch Thủ đô mới đây đã và đang thúc đẩy mảng du lịch nông nghiệp, vừa đa dạng hoá sản phẩm du lịch, vừa góp phần tạo thêm sức sống cho các vùng ngoại thành.
Nhiều hộ đồng bào dân tộc ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã xây dựng được vườn thuốc nam, vừa bảo tồn các loại thuốc quý vừa chủ động nguồn dược liệu phát triển kinh tế hộ. Ảnh: Ngọc Kỳ

Hà Nội xây dựng nông thôn mới ở vùng dân tộc và miền núi

Hà Nội hiện có gần 108.000 người là đồng bào dân tộc thiểu số, sống tập trung thành cộng đồng tại 14 xã thuộc 5 huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức và Chương Mỹ. Những năm vừa qua, thành phố đã dành một nguồn lực không nhỏ để thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), trong đó luôn ưu tiên bố trí nguồn vốn cho các dự án phát triển vùng dân tộc và miền núi (DTMN).
Xuân no ấm về trên xứ Mường

Xuân no ấm về trên xứ Mường

Một mùa Xuân mới đang về trên khắp đất trời Việt Nam. Hòa vào không khí mừng Xuân, mừng Đảng, mừng đất nước đổi mới, nhất là mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng vừa được tổ chức thành công, đồng bào dân tộc Mường ở huyện Thạch Thất (Hà Nội) đang hân hoan chờ đón, tin tưởng vào tương lai quê hương đổi mới, phát triểt hơn cả về vật chất và văn hóa tinh thần.
Huyện Thạch Thất xây dựng nông thôn mới gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân

Huyện Thạch Thất xây dựng nông thôn mới gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân

Ngày 07/02, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng - Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020” đã kiểm tra tiến độ thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU tại huyện Thạch Thất. Tham gia đoàn còn có Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Sửu…
Làng quạt Chàng Sơn

Làng quạt Chàng Sơn

Trong số những làng làm quạt nổi tiếng, so với Đào Xá, Canh Hoạch, Chàng Sơn không phải là cái tên được nhắc tới đầu tiên, nhưng sức sống và khả năng chuyển mình mạnh mẽ trước cơ chế thị trường của nó thì khó có làng nghề truyền thống nào có được.
Hà Nội chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc, miền núi

Hà Nội chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc, miền núi

Ngày 28/7, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Ban Dân tộc, Sở Y tế, Hội Thầy thuốc trẻ Hà Nội tổ chức chương trình khám, tư vấn chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại 4 huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Chương Mỹ (Hà Nội).
Hà Nội khai trương khu sinh thái nông nghiệp công nghệ cao

Hà Nội khai trương khu sinh thái nông nghiệp công nghệ cao

Ngày 10/8, tại xã Tiến Xuân, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện Thạch Thất và Tập đoàn Lạc Hòa tổ chức khai trương Khu sinh thái nông nghiệp công nghệ cao Thung lũng Ngọc Linh Hòa Lạc…
Giữ lửa cho làng nghề chè lam Thạch Xá

Giữ lửa cho làng nghề chè lam Thạch Xá

Qua nhiều thế hệ, những người con của đất Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội vẫn giữ được nghề làm chè lam. Ở đây đã hình thành làng nghề sản xuất đáp ứng với nhu cầu của người tiêu dùng.
Làng nghề mộc dân dụng Chàng Sơn

Làng nghề mộc dân dụng Chàng Sơn

Nằm cách trung tâm Hà Nội chừng 30km về phía Tây, thôn Chàng Sơn, xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất vốn nổi tiếng với nghề mộc thủ công mỹ nghệ.
Công phu nghề đá ong xứ Đoài

Công phu nghề đá ong xứ Đoài

Không chỉ dừng lại việc khai thác đá ong làm vật liệu xây dựng, những năm gần đây người dân xứ Đoài ở xã Bình Yên, huyện Thạch Thất (Hà Nội) còn sử dụng đá ong để chế tác các tác phẩm nghệ thuật mang lại lợi nhuận cao.
4 mỏm đá "sống ảo" khiến phượt thủ Việt phát cuồng

4 mỏm đá "sống ảo" khiến phượt thủ Việt phát cuồng

Gọi là mỏm đá “sống ảo”, bởi lẽ khi lên ảnh, địa điểm này sẽ trông nguy hiểm hơn thực tế nhiều lần. Những bức ảnh được du khách chụp tại mỏm đá chênh vênh ở Quảng Ninh, Pha Luông hay Tà Xùa ở Sơn La khiến người xem rất thích thú. Đây cũng là những điểm đến trekking được dân du lịch yêu thích.
Đổi thay ở một xã nông thôn mới

Đổi thay ở một xã nông thôn mới

Là một xã miền núi phía Tây huyện Thạch Thất (TP Hà Nội), Tiến Xuân có diện tích tự nhiên trên 345.000 ha, 69,8% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Kể từ khi đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015, đời sống của người dân trong xã đã có những đổi thay đáng kể.
Nghề làm chuồn chuồn tre ở xã Thạch Xá

Nghề làm chuồn chuồn tre ở xã Thạch Xá

Khoảng 10 năm trở lại đây, nghề làm chuồn chuồn tre đã trở thành công việc chính, tạo nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình ở xóm Chùa Tây, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất (TP Hà Nội).
Hà Nội vài nét tổng quan

Hà Nội vài nét tổng quan

Trải qua 1.000 năm hình thành và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời. Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm của hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam.