Hà Nội quyết liệt triển khai phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

Hà Nội quyết liệt triển khai phòng, chống dịch tả lợn châu Phi
Hà Nội quyết liệt triển khai phòng, chống dịch tả lợn châu Phi ảnh 1
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín kiểm tra việc thực hiện quy trình tiêu hủy và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín kiểm tra việc thực hiện quy trình tiêu hủy và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thành phố Hà Nội hiện có tổng số lợn đứng thứ hai cả nước với gần 2 triệu con, trong đó có trên 280 công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, doanh nghiệp chăn nuôi lợn; có gần 1.000 cơ sở giết mổ, trong đó có 7 cơ sở công nghiệp, 44 cơ sở bán công nghiệp. Tính từ thời điểm phát hiện ổ dịch đầu tiên tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên vào ngày 24/02/2019, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 15.077 hộ chăn nuôi (chiếm 18,69% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi), trên địa bàn 24 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, làm mắc bệnh và tiêu hủy 239.745 con lợn, tổng trọng lượng trên 16.658 tấn. Cán bộ thú y và các lực lượng chống dịch tả lợn châu Phi hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thị Lương ở đội 2, xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín tiêu hủy lợn chết. Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín phải huy động máy xúc để vận chuyển và đào hố chôn lợn. Phun thuốc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi trước khi vận chuyển đi tiêu hủy. Để ngăn chặn dịch, ngành thú y đề nghị các cá nhân, tổ chức chăn nuôi lợn cần thực hiện nguyên tắc 5 không: không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển lợn bệnh, lợn chết; không giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết; không vứt lợn chết ra môi trường; không để lợn sử dụng thức ăn dư thừa chưa qua nấu chín.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thành phố Hà Nội hiện có tổng số lợn đứng thứ hai cả nước với gần 2 triệu con, trong đó có trên 280 công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, doanh nghiệp chăn nuôi lợn; có gần 1.000 cơ sở giết mổ, trong đó có 7 cơ sở công nghiệp, 44 cơ sở bán công nghiệp. 
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín kiểm tra việc thực hiện quy trình tiêu hủy và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thành phố Hà Nội hiện có tổng số lợn đứng thứ hai cả nước với gần 2 triệu con, trong đó có trên 280 công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, doanh nghiệp chăn nuôi lợn; có gần 1.000 cơ sở giết mổ, trong đó có 7 cơ sở công nghiệp, 44 cơ sở bán công nghiệp. Tính từ thời điểm phát hiện ổ dịch đầu tiên tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên vào ngày 24/02/2019, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 15.077 hộ chăn nuôi (chiếm 18,69% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi), trên địa bàn 24 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, làm mắc bệnh và tiêu hủy 239.745 con lợn, tổng trọng lượng trên 16.658 tấn. Cán bộ thú y và các lực lượng chống dịch tả lợn châu Phi hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thị Lương ở đội 2, xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín tiêu hủy lợn chết. Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín phải huy động máy xúc để vận chuyển và đào hố chôn lợn. Phun thuốc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi trước khi vận chuyển đi tiêu hủy. Để ngăn chặn dịch, ngành thú y đề nghị các cá nhân, tổ chức chăn nuôi lợn cần thực hiện nguyên tắc 5 không: không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển lợn bệnh, lợn chết; không giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết; không vứt lợn chết ra môi trường; không để lợn sử dụng thức ăn dư thừa chưa qua nấu chín.
Tính từ thời điểm phát hiện ổ dịch đầu tiên tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên vào ngày 24/02/2019, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 15.077 hộ chăn nuôi (chiếm 18,69% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi), trên địa bàn 24 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, làm mắc bệnh và tiêu hủy 239.745 con lợn, tổng trọng lượng trên 16.658 tấn.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín kiểm tra việc thực hiện quy trình tiêu hủy và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thành phố Hà Nội hiện có tổng số lợn đứng thứ hai cả nước với gần 2 triệu con, trong đó có trên 280 công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, doanh nghiệp chăn nuôi lợn; có gần 1.000 cơ sở giết mổ, trong đó có 7 cơ sở công nghiệp, 44 cơ sở bán công nghiệp. Tính từ thời điểm phát hiện ổ dịch đầu tiên tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên vào ngày 24/02/2019, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 15.077 hộ chăn nuôi (chiếm 18,69% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi), trên địa bàn 24 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, làm mắc bệnh và tiêu hủy 239.745 con lợn, tổng trọng lượng trên 16.658 tấn. Cán bộ thú y và các lực lượng chống dịch tả lợn châu Phi hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thị Lương ở đội 2, xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín tiêu hủy lợn chết. Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín phải huy động máy xúc để vận chuyển và đào hố chôn lợn. Phun thuốc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi trước khi vận chuyển đi tiêu hủy. Để ngăn chặn dịch, ngành thú y đề nghị các cá nhân, tổ chức chăn nuôi lợn cần thực hiện nguyên tắc 5 không: không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển lợn bệnh, lợn chết; không giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết; không vứt lợn chết ra môi trường; không để lợn sử dụng thức ăn dư thừa chưa qua nấu chín.
Cán bộ thú y và các lực lượng chống dịch tả lợn châu Phi hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thị Lương ở đội 2, xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín tiêu hủy lợn chết.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín kiểm tra việc thực hiện quy trình tiêu hủy và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thành phố Hà Nội hiện có tổng số lợn đứng thứ hai cả nước với gần 2 triệu con, trong đó có trên 280 công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, doanh nghiệp chăn nuôi lợn; có gần 1.000 cơ sở giết mổ, trong đó có 7 cơ sở công nghiệp, 44 cơ sở bán công nghiệp. Tính từ thời điểm phát hiện ổ dịch đầu tiên tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên vào ngày 24/02/2019, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 15.077 hộ chăn nuôi (chiếm 18,69% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi), trên địa bàn 24 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, làm mắc bệnh và tiêu hủy 239.745 con lợn, tổng trọng lượng trên 16.658 tấn. Cán bộ thú y và các lực lượng chống dịch tả lợn châu Phi hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thị Lương ở đội 2, xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín tiêu hủy lợn chết. Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín phải huy động máy xúc để vận chuyển và đào hố chôn lợn. Phun thuốc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi trước khi vận chuyển đi tiêu hủy. Để ngăn chặn dịch, ngành thú y đề nghị các cá nhân, tổ chức chăn nuôi lợn cần thực hiện nguyên tắc 5 không: không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển lợn bệnh, lợn chết; không giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết; không vứt lợn chết ra môi trường; không để lợn sử dụng thức ăn dư thừa chưa qua nấu chín.
Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín
phải huy động máy xúc để vận chuyển và đào hố chôn lợn.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín kiểm tra việc thực hiện quy trình tiêu hủy và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thành phố Hà Nội hiện có tổng số lợn đứng thứ hai cả nước với gần 2 triệu con, trong đó có trên 280 công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, doanh nghiệp chăn nuôi lợn; có gần 1.000 cơ sở giết mổ, trong đó có 7 cơ sở công nghiệp, 44 cơ sở bán công nghiệp. Tính từ thời điểm phát hiện ổ dịch đầu tiên tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên vào ngày 24/02/2019, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 15.077 hộ chăn nuôi (chiếm 18,69% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi), trên địa bàn 24 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, làm mắc bệnh và tiêu hủy 239.745 con lợn, tổng trọng lượng trên 16.658 tấn. Cán bộ thú y và các lực lượng chống dịch tả lợn châu Phi hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thị Lương ở đội 2, xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín tiêu hủy lợn chết. Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín phải huy động máy xúc để vận chuyển và đào hố chôn lợn. Phun thuốc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi trước khi vận chuyển đi tiêu hủy. Để ngăn chặn dịch, ngành thú y đề nghị các cá nhân, tổ chức chăn nuôi lợn cần thực hiện nguyên tắc 5 không: không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển lợn bệnh, lợn chết; không giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết; không vứt lợn chết ra môi trường; không để lợn sử dụng thức ăn dư thừa chưa qua nấu chín.
Phun thuốc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi
trước khi vận chuyển đi tiêu hủy.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng về xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín kiểm tra việc thực hiện quy trình tiêu hủy và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thành phố Hà Nội hiện có tổng số lợn đứng thứ hai cả nước với gần 2 triệu con, trong đó có trên 280 công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, doanh nghiệp chăn nuôi lợn; có gần 1.000 cơ sở giết mổ, trong đó có 7 cơ sở công nghiệp, 44 cơ sở bán công nghiệp. Tính từ thời điểm phát hiện ổ dịch đầu tiên tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên vào ngày 24/02/2019, đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 15.077 hộ chăn nuôi (chiếm 18,69% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi), trên địa bàn 24 quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội, làm mắc bệnh và tiêu hủy 239.745 con lợn, tổng trọng lượng trên 16.658 tấn. Cán bộ thú y và các lực lượng chống dịch tả lợn châu Phi hỗ trợ gia đình chị Nguyễn Thị Lương ở đội 2, xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín tiêu hủy lợn chết. Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín phải huy động máy xúc để vận chuyển và đào hố chôn lợn. Phun thuốc phòng, chống dịch tả lợn châu Phi trước khi vận chuyển đi tiêu hủy. Để ngăn chặn dịch, ngành thú y đề nghị các cá nhân, tổ chức chăn nuôi lợn cần thực hiện nguyên tắc 5 không: không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển lợn bệnh, lợn chết; không giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết; không vứt lợn chết ra môi trường; không để lợn sử dụng thức ăn dư thừa chưa qua nấu chín.
Để ngăn chặn dịch, ngành thú y đề nghị các cá nhân, tổ chức chăn nuôi lợn cần thực hiện nguyên tắc 5 không: không giấu dịch; không mua bán, vận chuyển lợn bệnh, lợn chết; không giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh, lợn chết; không vứt lợn chết ra môi trường; không để lợn sử dụng thức ăn dư thừa chưa qua nấu chín.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng đánh giá cao huyện Thường Tín đã quyết liệt trong công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi. Cụ thể: huyện đã triển khai đồng bộ các giải pháp, từ tuyên truyền, quán triệt, huy động các lực lượng tham gia phòng, chống dịch đến công tác kiểm tra, xử lý, lập các chốt kiểm dịch và đảm bảo vệ sinh môi trường. Huyện đã thực hiện nghiêm quy trình tiêu hủy và hỗ trợ kịp thời cho người dân bị ảnh hưởng bởi dịch.

Vận chuyển lợn bệnh đi tiêu hủy ở xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng trực tiếp đi kiểm tra hố chôn lấp lợn bị nhiễm dịch phải tiêu hủy. Một điểm chôn lấp đã được đánh dấu, ghi chép và lưu giữ thông tin tại Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng kiểm tra công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại chốt kiểm dịch xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.
Vận chuyển lợn bệnh đi tiêu hủy ở xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.
Vận chuyển lợn bệnh đi tiêu hủy ở xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng trực tiếp đi kiểm tra hố chôn lấp lợn bị nhiễm dịch phải tiêu hủy. Một điểm chôn lấp đã được đánh dấu, ghi chép và lưu giữ thông tin tại Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng kiểm tra công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại chốt kiểm dịch xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.
Vận chuyển lợn bệnh đi tiêu hủy ở xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng trực tiếp đi kiểm tra hố chôn lấp lợn bị nhiễm dịch phải tiêu hủy. Một điểm chôn lấp đã được đánh dấu, ghi chép và lưu giữ thông tin tại Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng kiểm tra công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại chốt kiểm dịch xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng trực tiếp
đi kiểm tra hố chôn lấp lợn bị nhiễm dịch phải tiêu hủy.
Vận chuyển lợn bệnh đi tiêu hủy ở xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng trực tiếp đi kiểm tra hố chôn lấp lợn bị nhiễm dịch phải tiêu hủy. Một điểm chôn lấp đã được đánh dấu, ghi chép và lưu giữ thông tin tại Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng kiểm tra công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại chốt kiểm dịch xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.
Một điểm chôn lấp đã được đánh dấu, ghi chép và lưu giữ thông tin
tại Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.
Vận chuyển lợn bệnh đi tiêu hủy ở xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng trực tiếp đi kiểm tra hố chôn lấp lợn bị nhiễm dịch phải tiêu hủy. Một điểm chôn lấp đã được đánh dấu, ghi chép và lưu giữ thông tin tại Ủy ban Nhân dân xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng kiểm tra công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại chốt kiểm dịch xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng kiểm tra công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại chốt kiểm dịch xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín.

Theo Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng, thời gian này, Thành ủy Hà Nội chỉ đạo nhiệm vụ phòng, chống dịch tả lợn châu Phi là ưu tiên số một, yêu cầu cả hệ thống chính trị vào cuộc, mục tiêu sớm khống chế dịch…

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã có văn bản chấp thuận đề xuất của liên Sở Tài chính - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về mức hỗ trợ đối với lợn bị tiêu hủy do dịch tả châu Phi. Cụ thể:
+ Đối với lợn con, lợn thịt, hỗ trợ bằng 80% giá thị trường tại thời điểm có dịch bệnh; đối với lợn nái, lợn đực giống đang khai thác, hỗ trợ bằng 1,8 lần mức hỗ trợ đối với lợn con, lợn thịt các loại tại thời điểm có dịch bệnh.
+ Lấy giá thị trường làm căn cứ xác định mức hỗ trợ: Trước ngày 2/4 là 37.400 đồng/kg; từ ngày 2 - 4/4 là 37.800 đồng/kg; từ ngày 5/4 - 1/5 là 39.200 đồng/kg; từ ngày 2 - 9/5 là 35.000 đồng/kg. Từ ngày 10/5 đến nay, thực hiện theo thông báo giá thị trường lợn hơi hàng ngày của Sở Tài chính. 

Thực hiện: Long Nguyễn
 
BADTMN/TTXVN

Có thể bạn quan tâm