Quảng Nam triển khai nhanh giải pháp phòng, chống dịch sốt phát ban

Quảng Nam triển khai nhanh giải pháp phòng, chống dịch sốt phát ban

Sở Y tế tỉnh Quảng Nam đã và đang phối hợp với các đơn vị y tế khẩn trương triển khai đồng loạt các giải pháp phòng, chống dịch bệnh rrước tình hình dịch sốt phát ban và các bệnh lý đường hô hấp xuất hiện, gây thiệt hại sức khỏe người dân.

Người dân bất an khi cồn Thanh Long (Vĩnh Long) bị sạt lở

Người dân bất an khi cồn Thanh Long (Vĩnh Long) bị sạt lở

Cồn Thanh Long thuộc ấp Phước Lý Nhì, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long được hình thành giữa dòng sông Cổ Chiên. Từ năm 2016 đến nay, nơi đây thường xuyên xảy ra sạt lở, sụt lún đất. Chính quyền và người dân đã nhiều lần nỗ lực gia cố nhưng theo thời gian, sạt lở ngày càng lấn sâu vào đất cồn, làm ảnh hưởng đời sống, thiệt hại nhiều diện tích đất, nhà ở và cây trồng của người dân. Bất an, lo lắng, nhiều hộ phải rời cồn để tìm nơi khác sinh sống. Những hộ còn ở lại “bám” cồn thì ngày đêm lo sạt lở.

Thanh Hóa: Nhiều diêm dân bỏ hoang đồng muối

Thanh Hóa: Nhiều diêm dân bỏ hoang đồng muối

Trước đây, nhiều diêm dân sống tại thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã thoát nghèo nhờ làm muối, thế nhưng vài năm trở lại đây, người dân gần như không thể sản xuất muối do địa phương đang có nhiều dự án vào đầu tư, xây dựng, làm ảnh hưởng đến việc làm muối.

Làng cổ Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) xuất hiện một số ngôi nhà hiện đại, phá nát không gian truyền thống. Nếu không có biện pháp kịp thời ngăn chặn, ngôi làng sẽ không còn hấp dẫn du khách. Ảnh: TTXVN phát

Cần có giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch cho Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh rất giàu tài nguyên du lịch với nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng; những bản làng cổ đẹp như tranh vẽ, những nét văn hóa truyền thống đa dạng. Đó là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để phát triển du lịch. Tuy nhiên, nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên của Cao Bằng đang bị xâm hại nghiêm trọng, những ngôi làng cổ dần bị thay thế bởi nhà hiện đại, những nét văn hóa truyền thống dần bị mai một khiến cho những nguồn tài nguyên du lịch có nguy cơ bị phá hủy, không thể khôi phục được.

Trượt lở đất đá: Chuyên gia địa chất đề xuất các giải pháp

Trượt lở đất đá: Chuyên gia địa chất đề xuất các giải pháp

Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi), miền Bắc đang phải hứng chịu mưa lớn, gây thiệt hại nhiều về tính mạng và tài sản. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong ngày 11/9, khu vực các tỉnh Bắc Bộ và Thanh Hóa tiếp tục có mưa với lượng mưa phổ biến từ 10-30 mm, có nơi trên 70 mm.

Nông dân tỉnh Đắk Lắk thu hoạch vụ lúa Đông Xuân năm 2023 – 2024. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Đắk Lắk: Tìm giải pháp tăng giá trị lúa gạo

Tỉnh Đắk Lắk đứng đầu khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về diện tích trồng lúa. Năm nay, nông dân trên địa bàn tỉnh được mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân. Cùng với những lợi thế sẵn có, tỉnh có nhiều tiềm năng để gia tăng giá trị cho ngành hàng lúa gạo.

Thực hiện giải pháp cấp bách giảm thiểu thiệt hại thiên tai

Thực hiện giải pháp cấp bách giảm thiểu thiệt hại thiên tai

Triển khai thực hiện Công điện số 732/CĐ-TTg, ngày 8/8/2023 về việc tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, bờ sông, bờ biển và lũ quét, các địa phương đã tiếp tục chủ động triển khai các giải pháp cấp bách ứng phó với thiên tai không để xảy ra tình huống bị động, bất ngờ, đảm bảo an toàn cho nhân dân trong khu vực có nguy cơ cao sạt lở và lũ quét.
Nông dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc làm đất, nhổ mạ cấy lúa trên đồng ruộng. Ảnh: Nguyễn Trọng Lịch-TTXVN

Ứng phó bão số 1: Có giải pháp bảo vệ lúa mới gieo cấy

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện về việc đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đề phòng ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 1 ở các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.
Tuyển sinh vào lớp 10 các trường tư thục, công lập tự chủ: Hà Nội tính giải pháp đăng ký trực tuyến để đảm bảo công bằng

Tuyển sinh vào lớp 10 các trường tư thục, công lập tự chủ: Hà Nội tính giải pháp đăng ký trực tuyến để đảm bảo công bằng

Ngay sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 Trung học Phổ thông năm học 2023-2024, nhiều phụ huynh có con không đỗ vào các trường công lập hoặc đỗ vào các trường không như mong muốn đã đổ xô đi mua hồ sơ, xếp hàng xuyên đêm để giành suất học cho con vào một số trường. Điều này đã gây bức xúc, mệt mỏi cho các gia đình. Nhiều phụ huynh cho rằng, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cần có giải pháp hiệu quả trong những kỳ tuyển sinh tiếp theo.
Nông dân Đắk Lắk thu hoạch hồ tiêu. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Vướng mắc của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội tại Đắk Lắk

Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, quá trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 giai đoạn 1 (từ năm 2021 đến năm 2025) tại tỉnh đã phát sinh các khó khăn, vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và đặc thù thực tế của địa phương.
7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển vùng Tây Nguyên

7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển vùng Tây Nguyên

Tại “Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23 ngày 6 tháng 10 năm 2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư vùng”, sáng 20/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tư tưởng chỉ đạo và nội dung Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 152 về Chương trình hành động của Chính phủ đã đưa ra nhiều quan điểm định hướng mới, có tính đột phá trong phát triển của Vùng Tây Nguyên, gắn với một số chủ trương lớn về xây dựng cơ chế chính sách ưu đãi, đặc thù.
Bình Thuận triển khai các giải pháp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng

Bình Thuận triển khai các giải pháp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng

Sau 2 năm ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19, bước vào năm học 2022-2023, ngành Giáo dục tỉnh Bình Thuận xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc Phổ thông. Năm học này, ngành quyết tâm triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế tối đa tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng, nhất là các học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề ở Ninh Thuận

Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề ở Ninh Thuận

Ninh Thuận có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp, trong đó có những làng nghề tồn tại, phát triển hàng trăm năm với các sản phẩm đặc thù, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Trong quá trình phát triển, các làng nghề không ngừng đổi mới sản phẩm để thích ứng với thị trường, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống.
Mỗi ngày, khu vực chợ nổi Cái Răng phát sinh khoảng 1 tấn rác thải sinh hoạt từ hoạt động buôn bán, du lịch. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN

Cần Thơ: Tìm giải pháp cho vấn đề rác thải trên sông

Ngày 8/9, tại thành phố Cần Thơ, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Xanh (GreenHub) phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và phát triển nông thôn (RECERD) tổ chức Hội thảo tham vấn các giải pháp vì sông Mê Kông không rác.
Hà Giang: Khẩn trương triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân

Hà Giang: Khẩn trương triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân

Theo ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang, để đảm bảo an toàn tính mạng cho người và tài sản, hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, UBND tỉnh Hà Giang chỉ đạo các ngành chức năng, các địa phương nghiêm túc thực hiện chế độ trực, đồng thời triển khai ngay các biện pháp cấp bách phòng, chống thiên tai.
Hệ thống cống giúp chủ động điều tiết nước ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ sản xuất. Ảnh: Công Trí – TTXVN

Bến Tre: Phát huy hiệu quả giải pháp công trình trong ứng phó hạn mặn

Nhằm ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của người dân, tỉnh Bến Tre đã triển khai các giải pháp công trình, phi công trình; trong đó, giải pháp xây dựng các công trình ngăn mặn trữ ngọt đang dần phát huy hiệu quả khi đưa vào sử dụng, giúp người dân an tâm sản xuất trong thời gian hạn, mặn xâm nhập.
Nhiều giải pháp chống đói, rét cho gia súc ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Nhiều giải pháp chống đói, rét cho gia súc ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Hiện nay, các tỉnh miền núi phía Bắc đang phải hứng chịu một mùa đông lạnh giá, theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia từ ngày 19/2 đến ngày 23/2 Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ xảy ra đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng, khu vực vùng núi phía Bắc có khả năng cao xảy ra mưa tuyết và băng giá, nhiệt độ thấp nhất các tỉnh vùng núi, trung du từ 4-6 độ C, khu vực núi cao có nơi xấp xỉ 0 độ C. Trên thực tế cho thấy, băng tuyết đã xuất hiện nhiều nơi như Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang... Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất của nhân dân; trong đó có chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhất là việc phòng chống đói rét đối với đàn đại gia súc.
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho học sinh thành phố Thanh Hóa. Ảnh: Nguyễn Nam-TTXVN

Chủ động các giải pháp bảo đảm phòng, chống dịch COVID-19, nhất là với trẻ em, người có nguy cơ cao

Bộ Y tế cho biết, tính từ 16 giờ ngày 15/2 đến 16 giờ ngày 16/2, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 34.737 ca mắc mới, trong đó 14 ca nhập cảnh và 34.723 ca ghi nhận trong nước (tăng 2.936 ca so với ngày trước đó) tại 63 tỉnh, thành phố (có 25.026 ca trong cộng đồng).
Chuông chùa Viên Minh được công nhận bảo vật Quốc gia . Ảnh: Quân Trang - TTXVN

Cần có giải pháp hữu hiệu bảo vệ Bảo vật quốc gia tại tỉnh Cao Bằng

Tỉnh Cao Bằng có 3 Bảo vật quốc gia gồm: Bia Ma nhai Ngự chế của vua Lê Thái Tổ; đôi chuông chùa Viên Minh và đền Quan Triều tại quần thể di tích Đà Quận, xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo (thành phố Cao Bằng). Đã là Bảo vật quốc gia thì hiển nhiên các vật thể đó có phải có giá trị lịch sử, văn hóa đặc biệt, phải được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt, tương xứng với giá trị của nó. Thế nhưng, câu chuyện về cách bảo vệ những bảo vật quốc gia ở Cao Bằng lại khiến nhiều người phải lắc đầu chua xót.
Quang cảnh cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19. Ảnh: Dương Giang-TTXVN

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nghiên cứu các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19

Sáng 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) đã chủ trì họp Ban Chỉ đạo nhằm đánh giá tình hình phòng, chống dịch thời gian qua, đặc biệt bàn biện pháp “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19” trong thời gian tới.
Học sinh tựu trường và bắt đầu học trực tuyến. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN

Hà Nội: Chủ động các giải pháp dạy trẻ lớp 1 học trực tuyến

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, toàn thành phố Hà Nội đang tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội. Để bảo đảm an toàn cho học sinh, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã xây dựng kế hoạch thời gian năm học 2021-2022. Theo đó, ngay từ ngày 6/9, các đơn vị, trường học sẽ bắt đầu học kỳ I theo kế hoạch bằng hình thức trực tuyến.