Lễ cúng rừng của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

Lễ cúng rừng của người Mông nơi đại ngàn xanh Nà Hẩu

Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), lễ cúng rừng hay còn gọi Tết rừng có từ khi tổ tiên di cư đến nơi đây lập làng, lập bản và trở thành bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng có.

Đặc sắc lễ hội Báo bản làng Nộn Khê

Đặc sắc lễ hội Báo bản làng Nộn Khê

Cứ vào tháng Giêng hằng năm, làng Nộn Khê thuộc xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ hội Báo bản. Đây là một trong những lễ hội nổi tiếng tại tỉnh Ninh Bình về quy mô và một số lễ thức, có ý nghĩa báo đáp công đức tiền nhân, ông cha, những người có công khai khẩn đất đai, lập dựng xóm làng. Lễ hội vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Rộn ràng hội Kéo co Hữu Chấp

Rộn ràng hội Kéo co Hữu Chấp

Chiều 1/2 (tức ngày 4 Tết năm Ất Ty), tại tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ hội Kéo co Hữu Chấp- một trong những lễ hội được tổ chức sớm trong năm 2025.

Màn múa rồng tại lễ hội Thành Bản Phủ. Ảnh: Trung Kiên - TTXVN

Điện Biên - miền đất nhiều lễ hội độc đáo đầu năm mới

Là địa bàn sinh sống của 19 dân tộc, tỉnh Điện Biên hiện có khoảng 50 lễ hội ở 3 loại hình gồm: Lễ hội truyền thống, lễ hội văn hóa và lễ hội ngành nghề. Đây đều là những lễ hội độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

Xây dựng thương hiệu bánh chưng, bánh giầy tại các làng nghề Phú Thọ

Xây dựng thương hiệu bánh chưng, bánh giầy tại các làng nghề Phú Thọ

Những ngày áp Tết Nguyên đán, tại khắp các làng nghề làm bánh chưng, bánh giầy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ liên tục đỏ lửa, mỗi ngày cho ra thị trường hàng nghìn chiếc bánh, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương. Các làng nghề như Cát Trù (xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê); làng Xốm (xã Hùng Lô), làng Mộ Chu Hạ (phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì); làng Trúc Phê (thị trấn Hưng Hóa, huyện Tam Nông) từ lâu đã xây dựng được thương hiệu riêng, tạo danh tiếng cho sản phẩm bánh chưng, bánh giầy của làng.

Thổ cẩm Châu Phong, điểm nhấn văn hóa Chăm bên bờ sông Hậu

Thổ cẩm Châu Phong, điểm nhấn văn hóa Chăm bên bờ sông Hậu

Nếu “Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam” có giá trị lịch sử, gắn kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc thì “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong” không chỉ độc đáo ở kỹ thuật, sáng tạo của con người mà còn chứa đựng những giá trị về văn hóa và lịch sử người Chăm.

Mùa Sene Dolta, ghé chùa Rô xem hội đua bò

Mùa Sene Dolta, ghé chùa Rô xem hội đua bò

Về chùa Rô tham dự Hội đua bò Lễ hội đua bò Chùa Rô lần thứ X được tổ chức vào sáng 8/9/2024 tại sân đua bò chùa Rô (xã An Cư, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang), đã thu hút được hàng ngàn bà con và du khách khắp nơi cùng tham gia.

Phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Tết Xíp xí

Phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Tết Xíp xí

Ngày 16/8, tại Di tích lịch sử Đình Chu, bản Chiềng Hạ, xã Quang Huy, Ủy ban nhân dân huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ đón Chứng nhận Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng huyện Quỳnh Nhai, huyện Phù Yên là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghề đan võng ngô đồng Cù Lao Chàm được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề đan võng ngô đồng Cù Lao Chàm được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 6/8, tại xã đảo Tân Hiệp, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc Festival “Cù Lao Chàm - Mùa Ngô đồng đỏ” 2024 và đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống đan võng ngô đồng Cù Lao Chàm do Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.

Lễ hội đình Trà Cổ - Cột mốc văn hóa vùng biên

Lễ hội đình Trà Cổ - Cột mốc văn hóa vùng biên

Từ ngày 5-8/7 (tức 30/5 đến 3/6/2024 âm lịch), tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái diễn ra Lễ hội đình Trà Cổ. Đây là lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Lãnh đạo thành phố Sa Đéc đón nhận chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống, Tri thức dân gian “Nghề làm bột gạo Sa Đéc”. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN

“Nghề làm bột gạo Sa Đéc” trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/4, tại Quảng trường thành phố Sa Đéc, UBND thành phố, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp tổ chức Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống, Tri thức dân gian “Nghề làm bột gạo Sa Đéc”, xã Tân Phú Đông và Phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa và con người Quốc Oai. Ảnh: Phương Nam

Lễ hội chùa Thầy đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối ngày 12/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội), lễ khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội chùa Thầy và khai mạc Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 đã diễn ra với chủ đề “Quốc Oai - Khơi nguồn di sản”.

Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước - mở đầu mùa du lịch Sầm Sơn

Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước - mở đầu mùa du lịch Sầm Sơn

Sáng 25/3, tại Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia đền Độc Cước, UBND thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước năm 2023. Đây là hoạt động mở đầu cho chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của thành phố Sầm Sơn hè 2024. Lễ hội thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.

Nghệ thuật khèn và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của đồng bào Mông được công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể quốc gia

Nghệ thuật khèn và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của đồng bào Mông được công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể quốc gia

Tối ngày 23/12, tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn và Festival trình diễn khèn Mông.
Nghề làm tôm khô Cà Mau là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề làm tôm khô Cà Mau là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 11/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau tổ chức Lễ công bố Quyết định số 3441/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Nghề làm tôm khô vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện quan trọng, là niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Cà Mau.
Hoạt động tại một cơ sở sản xuất nem trên địa bàn thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Ảnh:baodongthap.vn

Nghề làm nem Lai Vung - Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Theo đó, nghề thủ công truyền thống - nghề làm nem Lai Vung (xã Tân Thành và thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Vovinam – Việt Võ Đạo được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vovinam – Việt Võ Đạo được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, “Nghệ thuật trình diễn dân gian, Tri thức dân gian Vovinam – Việt Võ Đạo Thành phố Hồ Chí Minh” chính thức được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.