Để vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cà Mau vươn lên phát triển bền vững

Để vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cà Mau vươn lên phát triển bền vững

Với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”, thời gian qua tại tỉnh Cà Mau, việc nhận thức, quán triệt, triển khai các quyết sách của Ðảng, Nhà nước về chính sách dân tộc, trong đó có công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm luôn được thực hiện với quyết tâm chính trị cao độ, đúng quy định, sát thực tiễn và mang lại kết quả thực chất. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai vẫn còn nhiều “nút thắt”, đây là lực cản khiến việc thu hẹp khoảng cách phát triển so với mặt bằng chung của cả nước vẫn còn gặp khó khăn.

Thị xã Vĩnh Châu là địa phương có đông đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó hơn 53% là dân tộc Khmer. Nhờ triển khai hiệu quả Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn 1 (2021 - 2025), diện mạo thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) ngày càng khởi sắc. Ảnh: An Hiếu

Trưởng ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng Lâm Hoàng Mẫu: “Sóc Trăng không ngừng chăm lo đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số…”

Những năm vừa qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, các chương trình, dự án…, tạo nguồn lực quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào ở vùng dân tộc thiểu số, qua đó củng cố niềm tin của đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Phóng viên Báo ảnh Dân tộc và Miền núi đã có cuộc trò chuyện cùng ông Lâm Hoàng Mẫu, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng về nội dung này…

Hậu Giang cải thiện đời sống, sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số

Hậu Giang cải thiện đời sống, sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số

Từ năm 2019 đến năm 2024, các Chương trình mục tiêu quốc gia cùng nhiều chương trình, dự án, chính sách dân tộc được các cấp, ngành của tỉnh Hậu Giang thực hiện đạt nhiều kết quả quan trọng. Qua đó, góp phần giúp hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số từng bước cải thiện đời sống, phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. 

Người dân tộc Mông sống tại bản Xa Lung, xã Mường Lý, huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa luôn sống trong khó khăn, nghèo đói quanh năm do không có điện lưới quốc gia. Ảnh: TTXVN phát

Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 1220/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc cho công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc giai đoạn 2025 – 2030.

Nghệ An nâng cao năng lực cho trưởng bản, cán bộ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nghệ An nâng cao năng lực cho trưởng bản, cán bộ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Với mục tiêu nâng cao năng lực, cập nhật kiến thức dân tộc, văn hóa dân tộc thiểu số, chính sách dân tộc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác khu vực miền núi và nâng cao năng lực cho cộng đồng thôn, bản, tỉnh Nghệ An sẽ tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, tập huấn, nâng cao năng lực cho các đối tượng trên.

Ông Ốc Nha Thuy, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia trao quà cho đồng bào dân tộc Khmer có hoàn cảnh khó khăn tại xã Giục Tượng, huyện Châu Thành (Kiên Giang). Ảnh: Lê Sen - TTXVN

Hộ nghèo Khmer ở Kiên Giang vươn lên nhờ các chính sách trợ giúp kịp thời

Kiên Giang là một trong 3 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (cùng tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng) có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với hơn 56.000 hộ, gần 237.000 nhân khẩu, chiếm trên 13% dân số của tỉnh. Những năm qua, Kiên Giang thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, chính sách đặc thù dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer.

Tỉnh Quảng Ngãi thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục dân tộc, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc. Ảnh: Phạm Cường

Quảng Ngãi phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Quảng Ngãi có 61 xã thuộc 5 huyện miền núi là Trà Bồng, Minh Long, Ba Tơ, Sơn Tây, Sơn Hà. Dân số toàn vùng gần 230.000 người với 29 dân tộc anh em cùng chung sống. Để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, ổn định đời sống, tỉnh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư và triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc.

Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc

Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc

Chiều 21/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp nghe báo cáo về Đề án "Nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật theo các nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013" (Đề án).

Thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc

Thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc

Chiều 2/1, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Chủ trì Hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh.
Thái Nguyên phát huy hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Thái Nguyên phát huy hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Theo Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, năm 2023 trên địa bàn tỉnh, hơn 5.800 hộ được hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán; 5 xóm, bản ở huyện Võ Nhai và Đồng Hỷ được triển khai dự án ổn định dân cư tập trung. Hơn 7.300 ha rừng tại huyện vùng cao Võ Nhai và trên 430 ha rừng tại huyện Đồng Hỷ đã được hỗ trợ khoán bảo vệ rừng, trên 6.900 ha rừng tại huyện Định Hóa và huyện Võ Nhai được hỗ trợ bảo vệ rừng.
Ông Huynh Bích (thứ hai, phải qua), dân tộc Khmer, Trưởng ấp Hòa Đông A, là người có uy tín, xã Hòa Hiệp, huyện Tân Biên. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Tây Ninh nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc (bài 2)

Thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, tỉnh Tây Ninh coi trọng việc phát huy vai trò của đội ngũ những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần củng cố khối đại đoàn kết, đồng lòng xây dựng, phát triển địa phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ngày càng giàu đẹp.
Tỉnh Tây Ninh tổ chức bồi dưỡng kiến thức an ninh quốc phòng cho hàng nghìn già làng, trưởng ấp và người có uy tín trên vùng biên giới và vùng dân tộc thiểu số. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Tây Ninh nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc (bài 1)

Tây Ninh là tỉnh nằm trong khu vực Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có đường biên giới dài khoảng 240 km, tiếp giáp với nước bạn Campuchia. Tỉnh có 21 dân tộc thiểu số với trên 20.410 người sinh sống cùng đồng bào Kinh trên địa bàn. Thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, có những định hướng cho giai đoạn mới, Tây Ninh đã và đang tạo sự phát triển toàn diện ở các địa phương trong vùng, góp phần củng cố khối đại đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp thực hiện mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước vào năm 2030.
Điều chỉnh chính sách nhằm phát huy vai trò người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Điều chỉnh chính sách nhằm phát huy vai trò người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Phát huy vai trò, vị thế trong cộng đồng, những năm vừa qua, người có uy tín trên địa bàn tỉnh Lào Cai luôn gương mẫu, tận tụy, đi đầu trong mọi phong trào, nói đi đôi với làm, tạo động lực, cùng với bà con thôn bản vượt qua mọi khó khăn, vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, Lào Cai xác định để phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ này trong giai đoạn mới, cần có sự điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn địa phương.
Trưởng ban Dân tộc tỉnh Lào Cai Nông Đức Ngọc thăm hỏi bà con Nhân dân xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai. Ảnh: ubdt.gov.vn

Lào Cai triển khai hiệu quả chính sách sử dụng cán bộ dân tộc thiểu số

Là tỉnh vùng cao biên giới với trên 60% là đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số trong việc phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Tỉnh đã ban hành nhiều chính sách mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần làm công tác đào tạo, quy hoạch và sử dụng cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn luôn bảo đảm đúng, đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng.
Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, gia đình chị Hnăp, hộ nghèo ở xã Glar, huyện Đak Đoa (Gia Lai) đã được trao tặng một con bò cái sinh sản để nhân giống để phát triển kinh tế gia đình. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Gia Lai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

Theo báo cáo của Ban dân tộc tỉnh Gia Lai, thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tổng số hộ cần hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh và định canh định cư giai đoạn 2017 - 2020 trên địa bàn là hơn 20.000 hộ, kinh phí gần 550 tỷ đồng. Đến cuối năm 2021, tỉnh đã hỗ trợ cho gần 1.200 hộ, kinh phí hơn 42 tỷ đồng.
Gia đình anh Thạch Nhựt tại ấp Giồng Lức, xã Đa Lộc (Châu Thành, Trà Vinh) thoát nghèo nhờ được hỗ trợ 300m2 đất ở, vay vốn ưu đãi 50 triệu xây nhà và được hỗ trợ 1 con bò để tăng gia sản xuất. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Trà Vinh quan tâm nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc Khmer

Tỉnh Trà Vinh có hơn 300.000 người là đồng bào dân tộc Khmer, chiếm gần 32% dân số của tỉnh. Các chính sách dân tộc được thực thi trên địa bàn tỉnh đã giúp bộ mặt nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ Khmer nghèo giảm mạnh hàng năm.
Đường giao thông nông thôn trên địa bàn xã Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao đã được trải nhựa. Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN

Một Quyết định gây nhiều bất cập khi triển khai chính sách dân tộc ở Kiên Giang

Ngày 4/6/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 861/QĐ-TTg phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025. Tuy nhiên, tỉnh Kiên Giang gặp nhiều những bất cập và tác động, ảnh hưởng của quyết định này trong triển khai chính sách dân tộc trên địa bàn.
Ký kết Quy chế phối hợp công tác giữa Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2022-2026. Ảnh: Văn Điệp – TTXVN

Tổ chức hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về chính sách dân tộc và công tác dân tộc

Chiều 9/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Hội nghị tổng kết Quy chế Phối hợp công tác giữa Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2016- 2021; Ký kết Quy chế phối hợp giai đoạn 2022- 2026.
Đời sống đồng bào và an sinh xã hội các dân tộc thiểu số được bảo đảm từ các quyết sách lớn

Đời sống đồng bào và an sinh xã hội các dân tộc thiểu số được bảo đảm từ các quyết sách lớn

2021 là năm có nhiều khó khăn và thách thức nhưng cũng là năm công tác dân tộc đạt được những thành tựu quan trọng. Nhân dịp đầu xuân Nhâm Dần 2022, Báo ảnh Dân tộc và Miền núi (Thông tấn xã Việt Nam) đã có cuộc trao đổi với Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh về các vấn đề liên quan đến công tác dân tộc...