Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ

Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ
Những chiếc cối giã gạo lớn bằng gỗ vẫn được lưu giữ trong các gia đình vùng cao. Ảnh: Hồ Phương
Những chiếc cối giã gạo lớn bằng gỗ vẫn được lưu giữ trong các gia đình vùng cao. Ảnh: Hồ Phương

Việc giã gạo bằng cối rất vất vả, song nó là một nét trong sinh hoạt truyền thống đã được lưu giữ hàng trăm năm. Ảnh: Đào Thọ Chày, cối giã gạo luôn được làm từ các loại gỗ tốt, có tuổi thọ cao, truyền từ đời này sang đời khác trong các gia đình người vùng cao. Ảnh: Đào Thọ Chiếc cối tròn miệng rộng này là hình ảnh quen thuộc, dễ dàng bắt gặp dưới nhà sàn của đồng bào dân tộc miền Tây xứ Nghệ hiện nay. Ảnh: Hồ Phương Người Thái Nghệ An có tập tục giã gạo trong luống. Ảnh: Đào Thọ Luống được đẽo hình thuôn dài, kích thước lớn hơn cối rất nhiều. Ảnh: Đào Thọ Nhiều nhịp chày cùng giã gạo trên những chiếc luống nhuốm màu thời gian của gia đình người Thái. Ảnh: Đào Thọ Giã gạo bằng tay là truyền thống lao động vẫn được bảo tồn đến tận ngày nay. Ảnh: Hồ Phương Không chỉ là dụng cụ để sản xuất, luống còn trở thành một dụng cụ trong sinh hoạt văn nghệ dịp lễ hội, sự kiện văn hóa khác. Ảnh: Đào Thọ
Việc giã gạo bằng cối rất vất vả, song nó là một nét trong sinh hoạt truyền thống đã được lưu giữ hàng trăm năm. Ảnh: Đào Thọ
 
Việc giã gạo bằng cối rất vất vả, song nó là một nét trong sinh hoạt truyền thống đã được lưu giữ hàng trăm năm. Ảnh: Đào Thọ Chày, cối giã gạo luôn được làm từ các loại gỗ tốt, có tuổi thọ cao, truyền từ đời này sang đời khác trong các gia đình người vùng cao. Ảnh: Đào Thọ Chiếc cối tròn miệng rộng này là hình ảnh quen thuộc, dễ dàng bắt gặp dưới nhà sàn của đồng bào dân tộc miền Tây xứ Nghệ hiện nay. Ảnh: Hồ Phương Người Thái Nghệ An có tập tục giã gạo trong luống. Ảnh: Đào Thọ Luống được đẽo hình thuôn dài, kích thước lớn hơn cối rất nhiều. Ảnh: Đào Thọ Nhiều nhịp chày cùng giã gạo trên những chiếc luống nhuốm màu thời gian của gia đình người Thái. Ảnh: Đào Thọ Giã gạo bằng tay là truyền thống lao động vẫn được bảo tồn đến tận ngày nay. Ảnh: Hồ Phương Không chỉ là dụng cụ để sản xuất, luống còn trở thành một dụng cụ trong sinh hoạt văn nghệ dịp lễ hội, sự kiện văn hóa khác. Ảnh: Đào Thọ
Chày, cối giã gạo luôn được làm từ các loại gỗ tốt, có tuổi thọ cao, truyền từ đời này sang đời khác trong các gia đình người vùng cao. Ảnh: Đào Thọ
 
Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ ảnh 4
Chiếc cối tròn miệng rộng này là hình ảnh quen thuộc, dễ dàng bắt gặp dưới nhà sàn của đồng bào dân tộc miền Tây xứ Nghệ hiện nay. Ảnh: Hồ Phương
 
Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ ảnh 5
Người Thái Nghệ An có tập tục giã gạo trong luống. Ảnh: Đào Thọ
 
Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ ảnh 6
Luống được đẽo hình thuôn dài, kích thước lớn hơn cối rất nhiều. Ảnh: Đào Thọ
 
Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ ảnh 7
Nhiều nhịp chày cùng giã gạo trên những chiếc luống nhuốm màu thời gian của gia đình người Thái. Ảnh: Đào Thọ
 
Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ ảnh 8
Giã gạo bằng tay là truyền thống lao động vẫn được bảo tồn đến tận ngày nay. Ảnh: Hồ Phương
 
Cận cảnh những chiếc cối giã gạo truyền thống của đồng bào miền Tây xứ Nghệ ảnh 9
Không chỉ là dụng cụ để sản xuất, luống còn trở thành một dụng cụ trong sinh hoạt văn nghệ dịp lễ hội, sự kiện văn hóa khác. Ảnh: Đào Thọ

Theo baonghean.vn

Có thể bạn quan tâm