Ngày 17/8, Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ đón Chứng nhận Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Tại cuộc họp báo ngày 8/10 tại Hà Nội, Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Nguyễn Thị Hải Nhung cho biết, Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II sẽ diễn ra tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên từ ngày 18-20/10.
Trong những năm qua, môn nghệ thuật múa dân gian các dân tộc đã được đưa vào giảng dạy trong các trường văn hóa nghệ thuật. Nhiều biên đạo múa đã xây dựng những chương trình nghệ thuật đặc sắc về múa dân gian phục vụ các sự kiện văn hóa mang tầm quốc gia và khu vực... Tuy nhiên, có những điệu múa của đồng bào dân tộc thiểu số chỉ xuất hiện trong các nghi lễ truyền thống, gắn với không gian linh thiêng nên ít khi xuất hiện trên các sân khấu biểu diễn. Tiêu biểu như điệu múa chiêu của dân tộc Xơ Đăng và các điệu múa chuông, múa rùa, múa dao, múa kiếm... của dân tộc Dao; múa trong nghi lễ Then của các dân tộc Tày, Nùng...
Với cộng đồng người Thái, trước đây, chỉ bằng con dao, cái rìu, người ta đã làm nên ngôi nhà sàn truyền thống mà đến nay dường như đã trở thành biểu tượng văn hóa. Quanh chuyện làm nhà của người Thái còn có một nét thú vị là lễ mừng nhà mới.
Khi mùa lúa rẫy kết thúc, mâm cơm mới cúng tổ tiên đã xong, thì đó cũng là lúc người Thái ở vùng cao Tương Dương, Kỳ Sơn (Nghệ An) vào rừng chặt cây tre gai non về làm cơm lam - món ăn giản dị mang hương vị đặc trưng núi rừng của đồng bào.
Đời sống xã hội ngày càng phát triển, trên các bản làng vùng cao người Thái, Mông, Khơ mú… hầu hết đã có máy xay lúa. Tuy vậy, nhiều gia đình vẫn còn giữ lại những chiếc cối giã gạo truyền thống.
Người Thái ở huyện Quỳ Châu (Nghệ An) tin rằng, mỗi người sinh ra đều được thần linh ban cho vận may và một khi đã dùng hết đi, người ta có thể làm lễ để xin được cấp thêm. Đó là căn nguyên của một nghi lễ tâm linh khá độc đáo.