Trình diễn trang phục thổ cẩm tại chương trình. Ảnh: Hoài Nam – TTXVN

Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm "Gia Lai ơi"

Tối 28/10, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm "Gia Lai ơi" đã mang đến cho khán giả một không gian văn hóa đậm đà bản sắc Gia Lai. Chương trình có sự tham gia của hơn 100 nghệ nhân, học sinh người Bahnar, Jrai cùng các nghệ sĩ, diễn viên, người mẫu. Hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Văn hóa - Du lịch Gia Lai 2023, nhằm tôn vinh vẻ đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số trên đất Gia Lai.
Phụ nữ trong làng K'giang, xã Kong Lơng Khơng, huyện K'bang (Gia Lai) tập trung giã, sàng lựa chọn hạt cào để chuẩn bị làm rượu cần. Ảnh: Hồng Điệp

Say nồng rượu cần men lá Tây Nguyên

Đến với Tây Nguyên, du khách thường được thưởng thức rượu cần, đồ uống không thể thiếu trong các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
A Ngưi K'bang - Người kết nối cộng đồng để lưu giữ văn hóa dân tộc Bahnar

A Ngưi K'bang - Người kết nối cộng đồng để lưu giữ văn hóa dân tộc Bahnar

Vùng đất Tây Nguyên đại ngàn không chỉ có cái nắng, cái gió, những hàng cao su thẳng tắp tận chân đồi hay những rẫy cà phê chín đỏ mọng mà còn có những nét văn hóa bản địa vô cùng hấp dẫn, kỳ thú. Tuy nhiên, theo dòng thời gian, văn hóa cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên đang dần mai một, để có thể bảo tồn, giữ lại nét riêng của Tây Nguyên, rất cần có những con người yêu văn hóa dân tộc, hy sinh lợi ích cá nhân để lưu truyền những giá trị tinh thần cộng đồng như A Ngưi (làng K'giang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang).
Người dân tộc Bahnar tại huyện Mang Yang (Gia Lai) phấn khởi thu hoạch vụ lúa Ba Chăm trong dịp cuối năm. Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN

Khẳng định thương hiệu "hạt ngọc trời" của người Bahnar

Năm 2019, sản phẩm gạo Ba Chăm (của huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận Thương hiệu sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng Việt Nam. Cuối tháng 12/2020, huyện Mang Yang đã được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Mang Yang” cho sản phẩm gạo Ba Chăm. Khu vực địa lý bao gồm các xã: Đăk Trôi, Đê Ar, Kon Chiêng, Kon Thụp, Lơ Pang, huyện Mang Yang.
Các nghệ nhân và học viên tại mô hình điểm Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Ảnh: TTXVN phát

Kon Tum phát triển hai mô hình điểm sinh hoạt văn hóa gắn với du lịch

Thực hiện Quyết định số 3123/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức xây dựng Mô hình điểm sinh hoạt văn hóa gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, từ ngày 29-31/12, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức lễ ra mắt hai mô hình điểm Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng tại huyện Sa Thầy và Bahnar tại huyện Kon Rẫy.
Chính quyền địa phương tuyên truyền chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân xã Ayun (Chư Sê, Gia Lai). Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Vùng căn cứ cách mạng Ayun thoát nghèo, từng bước đi lên

Xã Ayun chỉ cách trung tâm huyện Chư Sê chừng 19 km nhưng là xã đặc biệt khó khăn tỉnh Gia Lai. Ayun còn là vùng căn cứ cách mạng, dân số hầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số Bahnar, Jrai. Năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo của Ayun chiếm hơn 75%, đến cuối năm 2020 chỉ còn hơn 13%. Để giúp người dân Ayun thoát nghèo bền vững, các cấp chính quyền tỉnh Gia Lai đã triển khai đầu tư nhiều công trình nâng cấp cư sở vật chất, các dự án hỗ trợ sản xuất với mong muốn giúp đồng bào thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tự lực vươn lên trong cuộc sống như cách Ayun anh hùng chống giặc ngày xưa.
Với sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước cùng tinh thần đoàn kết, nỗ lực của đồng bào dân tộc, sau 10 năm tái định cư, làng Ktu Dơng ở xã Hra, huyện Mang Yang (Gia Lai) đã từng bước chuyển mình, bắt nhịp được với cuộc sống mới. Ảnh: Hoàng Hà

Hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc – Góc nhìn từ Gia Lai

Trong những năm qua, tỉnh Gia Lai đã triển khai thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào dân tộc, trong đó có chủ trương, chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, góp phần ổn định cuộc sống đồng bào, xây dựng nông thôn miền núi ngày càng khởi sắc…
Cô và trò Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và THCS Đak Smar. Nguồn:baogialai.com.vn

Gia Lai nỗ lực duy trì phổ cập tiếng dân tộc thiểu số trong trường tiểu học

Gia Lai là địa phương có gần 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu là hai dân tộc Jrai và Bahnar. Hơn 10 năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai luôn nỗ lực duy trì việc phổ cập tiếng Jrai, Bahnar trong các trường tiểu học với mục tiêu gìn giữ và phát huy giá trị ngôn ngữ, bản sắc văn hóa các dân tộc bản địa.
Nghi thức cúng Yang Sri (Thần Lúa) trong Lễ mừng lúa mới tại làng Yun, xã Yang Bắc, huyện Đắk Pơ (Gia Lai). Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Người Bahnar ở Gia Lai ăn mừng mùa lúa mới

Để chào đón năm mới và ăn mừng vụ lúa vừa thu hoạch, người Bahnar tại Tây Nguyên thường tổ chức lễ mừng lúa mới để cảm tạ Yang Sri (Thần Lúa). Vào dịp này, những người đàn ông khi làm lễ tạ ơn tại nhà Rông đều khấn cầu Yang Sri ban sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình và mong năm sau dân làng sẽ có vụ mùa bội thu.
Nhân rộng mô hình trồng cà gai leo trong cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Nhân rộng mô hình trồng cà gai leo trong cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Dự án “Trà dược liệu cà gai leo Pơ Nang” của cô gái Bahnar Hồ Thị Viên (29 tuổi, ở làng Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã được đánh giá cao và xếp thứ hai trong cuộc thi “Tìm kiếm ý tưởng chuỗi giá trị”. Cuộc thi nhằm hỗ trợ cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam do Ủy ban Dân tộc, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và Ngân hàng thương mại Australia phối hợp tổ chức.
Ngày càng nhiều thanh niên dân tộc thiểu số ở Gia Lai lập nghiệp thành công

Ngày càng nhiều thanh niên dân tộc thiểu số ở Gia Lai lập nghiệp thành công

Tỉnh Gia Lai hiện có trên 300 nghìn thanh niên, trong đó 45% là đồng bào dân tộc thiểu số. Trong những năm gần đây, Tỉnh đoàn Gia Lai đã triển khai và nhân rộng nhiều mô hình, gương điển hình phát triển kinh tế giúp đoàn viên thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn nỗ lực lập thân, lập nghiệp vươn lên thoát nghèo.
Đinh A Ngưi - Người truyền cảm hứng cho đồng bào Bahnar làm du lịch

Đinh A Ngưi - Người truyền cảm hứng cho đồng bào Bahnar làm du lịch

Với mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa, quảng bá đến bạn bè trong và ngoài nước về nét đẹp riêng của người Bahnar tại Tây Nguyên, anh Đinh A Ngưi đã không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, truyền cảm hứng làm du lịch đến với đồng bào phía Đông tỉnh Gia Lai.
Kon Tum đưa gốm của người Bahnar dần trở thành sản phẩm du lịch

Kon Tum đưa gốm của người Bahnar dần trở thành sản phẩm du lịch

Nghề gốm của người Bahnar ở làng Kon Sơm MLũh, xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum một thời lừng danh khắp huyện. Các vật dụng sinh hoạt trong gia đình ở làng, xã như nồi cơm, bình nước, chum, ché… đều do bàn tay của các nghệ nhân trong làng làm. Thế nhưng, trước cơn lốc của các mặt hàng công nghiệp, nghề gốm của người Bahnar ở làng Kon Sơm MLũh đang đứng trước nguy cơ lụi tàn.

Một cách hiểu khác về họ của người Jrai

Khác với người Bahnar, người Jrai có rất nhiều họ. Người ta có thể giải thích nguồn gốc tên các họ bằng huyền thoại. Ví như tổ tiên của người Jrai là nàng Hơ Bia, nàng có bầu, khi đẻ ở địa điểm nào (trên đường đi, trên rẫy...) hoặc cạnh một gốc cây nào đấy thì con cháu của nàng sẽ mang họ này, họ khác (theo GS. Đặng Nghiêm Vạn).
Độc đáo "Lễ thổi tai" của đồng bào dân tộc Bahnar

Độc đáo "Lễ thổi tai" của đồng bào dân tộc Bahnar

Trong khuôn khổ Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2018, ngày 20/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Bahnar đến từ làng Leng, xã Tơ Tung, huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai đã tổ chức tái hiện " Lễ thổi tai" độc đáo của dân tộc mình.
Y Byen - Cô gái Bahnar có tấm lòng nhân hậu

Y Byen - Cô gái Bahnar có tấm lòng nhân hậu

Sinh năm 1990, cô gái người Banar tên là Y Byen (trú làng Piơm, thị trấn Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) được nhiều người biết đến. Cô hiện là ca sỹ của Nhà hát ca múa nhạc tổng hợp Đam San (thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai). Là người có tấm lòng nhân hậu, Y Byen đã nhận hai đứa trẻ làm con nuôi với mong muốn bằng tình thương của mình sẽ góp phần xóa bỏ những hủ tục lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
Cần tháo gỡ khó khăn trong triển khai chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh ở Gia Lai

Cần tháo gỡ khó khăn trong triển khai chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh ở Gia Lai

Tỉnh Gia Lai hiện có gần 400.000 học sinh, trong đó học sinh là người dân tộc thiểu số chiếm gần 45%, chủ yếu là học sinh người dân tộc Jrai, Bahnar. Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai đã tổ chức triển khai chương trình dạy tiếng Jrai, Bahnar và coi đây một môn học tự chọn trong các trường học từ năm 2006 theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, việc tổ chức dạy tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số đang gặp nhiều khó khăn, số học sinh theo học tiếng dân tộc thiểu số ngày một giảm.
Đoàn viên A Yung hết mình với phong trào Đoàn ở vùng dân tộc thiểu số

Đoàn viên A Yung hết mình với phong trào Đoàn ở vùng dân tộc thiểu số

A Yung, sinh năm 1985, là gương mặt tiêu biểu của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Công ty cao su Mang Yang (Đăk Đoa, Gia Lai). Vươn lên, khẳng định mình từ trong hoàn cảnh khó khăn, chàng trai người dân tộc Bahnar A Yung luôn nhận được sự tin yêu của bà con làng Tuơh Ktu, xã Glar, huyện Đăk Đoa.
Tục cưới hỏi của người Ba - na

Tục cưới hỏi của người Ba - na

Trải qua những giai đoạn dài phát triển, người Ba - na tồn tại chế độ hôn nhân một vợ, một chồng bền vững, phong tục cưới xin tuy còn nhiều nét nguyên sơ nhưng giàu tinh thần nhân văn và mang đậm sắc thái tộc người.

Người Bahnar góp đất trồng mía mẫu lớn

Tự nguyện phá bỏ các bờ lô, bờ thửa tồn tại bao đời, hàng chục nông dân Bahnar ở làng Bông, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã góp đất, hợp thửa để cùng nhau tạo dựng những cánh đồng mía mẫu lớn cho năng suất và hiệu quả vượt trội.
Quà mừng cưới của người Ba Na

Quà mừng cưới của người Ba Na

Đám cưới của người Ba Na không phải nấu nướng cầu kỳ, chỉ có cháo đặc và rượu, thịt nhưng bà con gần xa đến chung vui rất đông. Khi đến dự cưới và chúc phúc cho cô dâu, chú rể, mọi người thường mang theo những món quà tặng cho cô dâu, chú rể rất ấn tượng…