10 đặc sản Lai Châu ăn một lần là nhớ suốt đời

10 đặc sản Lai Châu ăn một lần là nhớ suốt đời
Lam nhọ
 
10 đặc sản Lai Châu ăn một lần là nhớ suốt đời ảnh 1
Chỉ nghe cái tên thôi là chúng ta đã tò mò không biết đây là món ăn nào mà lạ lùng thế, nó có ngon không, muốn nếm thử quá. Lam là nướng và nhọ là nhừ, có nghĩa là thịt trâu hoặc thịt bò sau khi được thái lát mỏng sẽ được ướp gia vị riêng như mắc khén, gừng tỏi, bí non, quả cà rừng cuối cùng nướng trên bếp than hồng cho đến khi từng thớ thịt săn lại, thơm lừng.

Thịt trâu sấy
 
10 đặc sản Lai Châu ăn một lần là nhớ suốt đời ảnh 2
Ở vùng núi Tây Bắc ta có thể dễ dàng thấy được thịt trâu là một trong những đặc sản không thể thiếu. Tùy từng vùng mà người ta có cách chế biến riêng để tạo ra những món ăn có hương vị rất đặc trưng của vùng đất đó. Khác với món thịt trâu gác bếp của người Sơn La thì thịt trâu sấy cũng được ướp gia vị trong vòng 2 tiếng và phải nướng trên than củi thì thịt mới dậy mùi được. Còn gì tuyệt vời hơn khi trong những buổi chiều se lạnh được nhâm nhi ly rượu ngô cùng với món thịt trâu này nhỉ.

Pa pính tộp
 
10 đặc sản Lai Châu ăn một lần là nhớ suốt đời ảnh 3
Đây là tên gọi của món cá nướng. Những con cá to như là mè, chép, trôi sau khi được làm sạch sẽ nhét gia vị vào trong ổ bụng rồi kẹp chúng lại bằng những thanh que, cá được nướng trên lửa than nên khi chín dậy mùi rất là thơm. Cái vị ngọt của cá tươi quyện lẫn với chút cay nồng của sả, của ớt, của mắc khén khiến cho món ăn trở nên vừa lạ miệng lại vừa ngon.

Canh tiết lá đắng
 
Lá đắng là một thứ lá chỉ có riêng ở vùng Lai Châu, là thành phần chủ chốt của món canh đặc sản nơi đây: canh lá đắng. Để nấu món này cũng khá là đơn giản gồm phổi lợn, chút tiết, rau thơm và lá đắng. Lần đầu thưởng thức nó có lẽ nhiều người sẽ thấy khó ăn nhưng dần dần sẽ nghiện cái vị đắng đắng tê tê nơi đầu lưỡi. Quả là một món ăn không thể bỏ qua khi tới Lai Châu.
Lá đắng là một thứ lá chỉ có riêng ở vùng Lai Châu, là thành phần chủ chốt của món canh đặc sản nơi đây: canh lá đắng. Để nấu món này cũng khá là đơn giản gồm phổi lợn, chút tiết, rau thơm và lá đắng. Lần đầu thưởng thức nó có lẽ nhiều người sẽ thấy khó ăn nhưng dần dần sẽ nghiện cái vị đắng đắng tê tê nơi đầu lưỡi. Quả là một món ăn không thể bỏ qua khi tới Lai Châu.

Nộm rau dớn
 
Rau dớn là một loại rau không thể thiếu trong bữa ăn của mỗi gia đình người Thái ở đây. Rau dớn sau khi được phơi héo một chút sẽ được trộn với các nguyện liệu cơ bản như rau thơm, ớt gừng hành tỏi, lạc rang. Rau sau khi thấm gia vị sẽ có vị bùi bùi lạ miệng. Ngoài việc làm nộm thì rau dớn còn được chế biến thành món rau dớn xào tỏi, rau dớn xào măng chua rất là hấp dẫn.
Rau dớn là một loại rau không thể thiếu trong bữa ăn của mỗi gia đình người Thái ở đây. Rau dớn sau khi được phơi héo một chút sẽ được trộn với các nguyện liệu cơ bản như rau thơm, ớt gừng hành tỏi, lạc rang. Rau sau khi thấm gia vị sẽ có vị bùi bùi lạ miệng. Ngoài việc làm nộm thì rau dớn còn được chế biến thành món rau dớn xào tỏi, rau dớn xào măng chua rất là hấp dẫn.

Rêu đá
 
Có thể nói đây là món ăn cực kỳ độc đáo của người dân Lai Châu. Nó đã trở thành một món ăn truyền thống và không thể nào thiếu trên mâm cổ hứa hôn của các đôi trai gái. Rêu đá có thể chế biến thành nhiều món ngon khác nhau như là canh rêu, nộm rêu, rêu xào lá tỏi. Cầu kì hơn một chút chính là món rêu nướng ngon trứ danh. Rêu nướng có mùi thơm đặc biệt và cực kỳ tốt cho sức khỏe.
Có thể nói đây là món ăn cực kỳ độc đáo của người dân Lai Châu. Nó đã trở thành một món ăn truyền thống và không thể nào thiếu trên mâm cổ hứa hôn của các đôi trai gái. Rêu đá có thể chế biến thành nhiều món ngon khác nhau như là canh rêu, nộm rêu, rêu xào lá tỏi. Cầu kì hơn một chút chính là món rêu nướng ngon trứ danh. Rêu nướng có mùi thơm đặc biệt và cực kỳ tốt cho sức khỏe.

Nộm măng đắng hoa lan
 
Hoa lan nay không chỉ để nhìn mà còn có thể ăn được, thậm chí là một món ăn rất ngon khi kết hợp cùng với măng đắng. Măng đắng cắt nhỏ, ngâm nước muối cho bớt độ đắng. Sau khi đã ráo nước trộn với thịt cá suối nướng. Để có một món nộm ngon chắc chắn nước sốt phải thật đậm đà. Phải là người có tay nghề thì mới pha ra được bột bát nước sốt ngon. Trộn thật đều tay cho đến khi gia vị thấm đều là được. Vị ngọt thơm của cá, vị bùi bùi là lạ của hoa lan cùng với chút đăng đắng sần sật của măng đắng. Tất đã tạo ra một món ăn không thể chối từ.
Hoa lan nay không chỉ để nhìn mà còn có thể ăn được, thậm chí là một món ăn rất ngon khi kết hợp cùng với măng đắng. Măng đắng cắt nhỏ, ngâm nước muối cho bớt độ đắng. Sau khi đã ráo nước trộn với thịt cá suối nướng. Để có một món nộm ngon chắc chắn nước sốt phải thật đậm đà. Phải là người có tay nghề thì mới pha ra được bột bát nước sốt ngon. Trộn thật đều tay cho đến khi gia vị thấm đều là được. Vị ngọt thơm của cá, vị bùi bùi là lạ của hoa lan cùng với chút đăng đắng sần sật của măng đắng. Tất đã tạo ra một món ăn không thể chối từ.

Xôi tím
 
Màu tím đặc trưng của món xôi được nhuộm bằng một loại cây có tên là khấu cắm. Cũng là thứ nếp hương thơm dẻo đặc trưng của núi rừng Tây Bắc nhưng qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ nơi đây, từ những nguyên liệu thân thuộc trong phút chốc trở thành một món ăn hấp dẫn. Để có được món xôi không chỉ ngon mắt mà còn phải ngon miệng người ta không đồ bằng cây chõ thông thường mà phải là từ gỗ sung thì xôi khi nấu ra sẽ có mùi thơm lừng, hạt dẻo, không dính.
Màu tím đặc trưng của món xôi được nhuộm bằng một loại cây có tên là khấu cắm. Cũng là thứ nếp hương thơm dẻo đặc trưng của núi rừng Tây Bắc nhưng qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ nơi đây, từ những nguyên liệu thân thuộc trong phút chốc trở thành một món ăn hấp dẫn. Để có được món xôi không chỉ ngon mắt mà còn phải ngon miệng người ta không đồ bằng cây chõ thông thường mà phải là từ gỗ sung thì xôi khi nấu ra sẽ có mùi thơm lừng, hạt dẻo, không dính.

Ve sầu rán
 
Thoạt trông món ăn vài có vẻ sẽ khiến cho vài người cảm thấy hơi ghê sợ. Thế nhưng người Thái rất ưa chuộng và có cách chế biến riêng rất hấp dẫn. Nững chú ve sầu mập ú sau khi cắt bỏ cánh và rút ruột thì được nhét một hạt đậu phộng vào bên trong bụng, sau đó tẩm ướp gia vị rồi đem chiên giòn. Chao ôi, những chú ve vàng óng ánh mỡ tỏa hương ngào ngạt khiến cho ai nấy đều không kìm lòng được. Cắn một phát vị béo ngậy xen lẫn vị bùi bùi của đậu phộng thơm lừng khiến người ta cứ muốn ăn mãi.
Thoạt trông món ăn vài có vẻ sẽ khiến cho vài người cảm thấy hơi ghê sợ. Thế nhưng người Thái rất ưa chuộng và có cách chế biến riêng rất hấp dẫn. Nững chú ve sầu mập ú sau khi cắt bỏ cánh và rút ruột thì được nhét một hạt đậu phộng vào bên trong bụng, sau đó tẩm ướp gia vị rồi đem chiên giòn. Chao ôi, những chú ve vàng óng ánh mỡ tỏa hương ngào ngạt khiến cho ai nấy đều không kìm lòng được. Cắn một phát vị béo ngậy xen lẫn vị bùi bùi của đậu phộng thơm lừng khiến người ta cứ muốn ăn mãi.

Cá bống vùi gio
 
Cá bống vùi gio là đặc sản dân dã mà chỉ có riêng ở vùng Lai Châu. Cá bống sau khi được sơ chế sạch sẽ, tẩm ướp gia vị đầy đủ sẽ được gói trong lá dong rồi vùi vào tro nóng, cứ 30 phút lật lại một lần cho cá chín đều. Cá chín ta sẽ nhận thấy ngay mùi thơm rất riêng của các loại cây, quả được ướp hoàn hảo. Vị ngậy bùi của cá hòa quyện cùng mùi thơm lừng của lá dong và tro than quả thật chỉ khiến cho thực khách phải ăn thêm vài chén cơm nóng thì mới hết thèm được.
Cá bống vùi gio là đặc sản dân dã mà chỉ có riêng ở vùng Lai Châu. Cá bống sau khi được sơ chế sạch sẽ, tẩm ướp gia vị đầy đủ sẽ được gói trong lá dong rồi vùi vào tro nóng, cứ 30 phút lật lại một lần cho cá chín đều. Cá chín ta sẽ nhận thấy ngay mùi thơm rất riêng của các loại cây, quả được ướp hoàn hảo. Vị ngậy bùi của cá hòa quyện cùng mùi thơm lừng của lá dong và tro than quả thật chỉ khiến cho thực khách phải ăn thêm vài chén cơm nóng thì mới hết thèm được.

Theo khoahocphattrien.vn

Có thể bạn quan tâm

Tiền Giang phát triển vùng chuyên canh nuôi nghêu xuất khẩu

Tiền Giang phát triển vùng chuyên canh nuôi nghêu xuất khẩu

Với lợi thế 32 km bờ biển, tỉnh Tiền Giang đã hình thành và phát triển vùng chuyên canh nuôi nghêu trên địa bàn huyện Gò Công Đông có diện tích 2.200 ha, tập trung tại xã Tân Thành, sản lượng khai thác bình quân hàng năm đạt khoảng 20.000 tấn. Nghêu Gò Công có chất lượng tốt, được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.

Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Hiện nay, Gia Lai sở hữu hơn 57.000 ha cà phê đạt các chứng nhận 4C, UTZ, Rainforest, Organic, chiếm trên 53% tổng diện tích cà phê của tỉnh. Thay vì dừng lại ở vai trò xuất khẩu nguyên liệu thô, Gia Lai đang dần hình thành hướng đi mới trong hành trình phát triển cà phê đặc sản, thông qua việc đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm, đồng hành cùng chính quyền và ngành nông nghiệp.

Trồng khoai lang lãi từ 130-150 triệu đồng/ha ở Gia Lai

Trồng khoai lang lãi từ 130-150 triệu đồng/ha ở Gia Lai

Những ngày này, trên khắp cánh đồng huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai), không khí thu hoạch khoai lang diễn ra nhộn nhịp. Niên vụ Đông Xuân 2024-2025, bà con nông dân không chỉ vui mừng vì năng suất cao mà giá thu mua cũng tăng mạnh, mang lại nguồn thu nhập đáng kể.

Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây chè cổ núi Bóng

Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây chè cổ núi Bóng

Tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có quần thể cây chè cổ thụ với tuổi đời hàng trăm năm. Để làm sáng tỏ nguồn gốc, giá trị của giống chè, chính quyền tỉnh và các nhà khoa học đang tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn, phát triển nguồn gen chè cổ, mở ra hành trình gìn giữ, phát huy giá trị của giống chè quý hiếm này trên mảnh đất “Đệ nhất danh trà”.

"Mỗi xã một sản phẩm" - Động lực mới cho phát triển kinh tế nông thôn Thái Bình

"Mỗi xã một sản phẩm" - Động lực mới cho phát triển kinh tế nông thôn Thái Bình

Với tiềm năng và thế mạnh sẵn có trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh Thái Bình đang ghi dấu ấn đậm nét trong việc triển khai hiệu quả Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Chương trình đang là động lực quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân và xây dựng nông thôn mới bền vững.

Đồng Tháp đưa toàn bộ sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử

Đồng Tháp đưa toàn bộ sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử

Ông Huỳnh Minh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến nay, tỉnh có 581 sản phẩm được công nhận OCOP (464 sản phẩm 3 sao, 116 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao) của 246 chủ thể duy trì kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử; 100% sản phẩm OCOP được duy trì trên các sàn thương mại điện tử.

Đồng Tháp bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống

Đồng Tháp bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống

Nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, tỉnh Đồng Tháp quan tâm bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.

Đại Từ phát triển kinh tế nhờ trồng chè gắn với du lịch

Đại Từ phát triển kinh tế nhờ trồng chè gắn với du lịch

Huyện Đại Từ được thiên nhiên ưu ái ban tặng cảnh quan độc đáo với những dãy núi cao hùng vĩ, những hồ nước, thác nước tự nhiên đẹp hoang sơ làm say đắm lòng người và nổi tiếng với nhiều sườn đồi phủ xanh màu lá chè. Tận dụng được thế mạnh đó mà huyện đã phát triển được nhiều khía cạnh kinh tế như nông nghiệp, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng không chỉ tạo nên văn hóa trà độc đáo mà còn góp phần đưa huyện ngày một đi lên, khẳng định thương hiệu trà Thái Nguyên nói chung.

Hồi sinh vùng đất từng bị bom đạn tàn phá

Hồi sinh vùng đất từng bị bom đạn tàn phá

Sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, huyện Đầm Dơi (Cà Mau) đã có nhiều đổi thay. Từ vùng đất vốn bị bom đạn tàn phá, nay đã trở thành những vùng nuôi trồng thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện và vùng nuôi trọng điểm của tỉnh.

Gia Lai và hành trình từ vùng đất khó trở thành "thủ phủ" mía đường

Gia Lai và hành trình từ vùng đất khó trở thành "thủ phủ" mía đường

Gia Lai đang sở hữu vùng nguyên liệu mía khoảng 45.000 ha, trải dài khắp các vùng phía Đông và Đông Nam tỉnh. Vùng Đông Trường Sơn bao gồm thị xã An Khê và các huyện Kbang, Đăk Pơ, Kông Chro, từng được biết đến là vùng đất khó với những cánh đồng khô cằn chủ yếu trồng các loại cây ngắn ngày như sắn, đậu phộng, ngô hiệu quả kinh tế thấp. Tuy nhiên, những năm qua, khu vực này đã có sự chuyển mình mạnh mẽ để trở thành vùng nguyên liệu mía lớn nhất nước với gần 32.000 ha, mang lại sinh kế ổn định cho hàng nghìn hộ dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.

Nghệ nhân trăn trở “giữ lửa” nghề truyền thống ở Thái Bình

Nghệ nhân trăn trở “giữ lửa” nghề truyền thống ở Thái Bình

Thái Bình có hơn 140 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng, trong đó không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - “báu vật sống” nắm giữ tinh hoa của làng nghề. Nhờ tinh thần sáng tạo và tâm huyết của họ, nhiều làng nghề đã “hồi sinh” mạnh mẽ trước nguy cơ bị mai một.

Đồng bào Mông ở Suối Bu thoát nghèo từ cây măng tre bát độ

Đồng bào Mông ở Suối Bu thoát nghèo từ cây măng tre bát độ

Trong những năm gần đây, cây măng tre bát độ đã trở thành "cây xóa đói giảm nghèo" cho đồng bào Mông tại xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi, cây măng tre Bát độ không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn giúp cải thiện đời sống của người dân nơi đây.

Món cà đắng lòng gà bọc lá chuối của người Jrai

Món cà đắng lòng gà bọc lá chuối của người Jrai

Ẩm thực của người Jrai ở Gia Lai luôn độc đáo với những món ăn ngon, dân dã, đậm nét truyền thống. Trong số đó, món cà đắng lòng gà bọc lá chuối nổi bật như một biểu tượng của sự sáng tạo và gắn kết với thiên nhiên.

Một số sản phẩm OCOP tiêu biểu của Bình Phước. Ảnh: K GỬIH

Bình Phước khai thác giá trị sản phẩm OCOP

Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (chương trình OCOP), nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã đẩy mạnh khai thác giá trị sản phẩm nông sản, từng bước xây dựng thương hiệu OCOP Bình Phước.

Gìn giữ món bánh bạc đầu truyền thống của người Sán Dìu

Gìn giữ món bánh bạc đầu truyền thống của người Sán Dìu

Văn hóa ẩm thực của người Sán Dìu tại Quảng Ninh sở hữu những đặc trưng riêng, thể hiện sự khéo léo, tinh tế trong chế biến, phối hợp các thực phẩm. Một trong những món ăn đặc sắc đó là bánh bạc đầu đã trở thành đặc sản nổi tiếng. Thưởng thức các món bánh thơm ngon và tìm hiểu về văn hóa độc đáo của người Sán Dìu ở vùng cao Quảng Ninh là trải nghiệm đáng nhớ.

Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

Sản phẩm tiêu biểu của Cao Bằng vươn xa nhờ đa dạng kênh tiêu thụ

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Thời gian tới, các cấp, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại, thúc đẩy liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực ở địa phương.

Kiên Giang tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Kiên Giang tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Kiên Giang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển gắn với nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm. Từ đó, số lượng sản phẩm OCOP của tỉnh không ngừng tăng, đặc biệt các sản phẩm từ 3 sao tăng lên 4 sao thời gian gần đây tăng mạnh, giúp tăng sức cạnh tranh hàng hóa, nâng cao thu nhập người dân nông thôn.

Bình Phước xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP

Bình Phước xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP

Để sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tăng dần về lượng và chất qua từng năm, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Trần Tuyết Minh đã đề nghị các ngành chức năng tiếp tục nghiên cứu, có những giải pháp hỗ trợ phát triển các sản phẩm OCOP thế mạnh của tỉnh. Các sở, ngành, địa phương cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng gắn với đẩy mạnh tuyên truyền, tạo điều kiện cho người dân, hợp tác xã tham gia xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP, góp phần giới thiệu, quảng bá cũng như tăng thêm tính cạnh tranh cho nông sản Bình Phước trong quá trình hội nhập.

Nhiều hộ dân chuyển sang làm những sản phẩm đan lát có giá trị cao phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Ảnh: Tuấn Kiệt - TTXVN

Bạc Liêu bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch

Dù tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng ngàn lao động tại khu vực nông thôn nhưng các làng nghề của tỉnh Bạc Liêu đang bị mai một, nhiều làng nghề hoạt động cầm chừng. Trước thực trạng như vậy, tỉnh Bạc Liêu đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp để duy trì và phát triển các làng nghề, trong đó xác định bảo tồn làng nghề phải gắn với phát triển du lịch.

Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Yên Bái phát triển mạnh mẽ, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương. Ảnh: TTXVN phát

Yên Bái gia tăng giá trị và thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Yên Bái phát triển mạnh mẽ, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương, dần hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chuỗi liên kết để nâng cao giá trị đặc sản của nông sản, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân và xây dựng nông thôn mới.

Nuôi cá tầm, hướng giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

Nuôi cá tầm, hướng giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

Khu vực đèo Gió (xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, Hà Giang) với khí hậu và nguồn nước thuận lợi, thích hợp với mô hình nuôi cá nước lạnh. Tận dụng lợi thế đó, huyện Xín Mần đã cho chủ trương phát triển các chuỗi liên kết nuôi cá tầm với nhiều hộ dân tham gia. Đây không chỉ là mô hình kinh tế mới đầy hứa hẹn giúp người dân cải thiện sinh kế, mà còn là một phần của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho các vùng miền núi, mở ra cơ hội để người dân Nấm Dẩn thoát nghèo.

 Tham vọng đưa Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Tham vọng đưa Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Cà phê là loại nông sản đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, đem lại nguồn sinh kế cho người dân, nhất là người dân vùng Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng; trong đó, Buôn Ma Thuột được mệnh danh là “Thủ phủ Cà phê của Việt Nam”, vì vậy địa phương “tham vọng” trở thành điểm đến của cà phê thế giới. Đây là thông tin được đại diện UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết trong khuôn khổ chuỗi hoạt động và họp báo công bố thông tin Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21/2.

Ảnh minh họa: baobinhdinh.vn

Bình Định xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dừa đặc sản

Tỉnh Bình Định đang có những giải pháp thúc đẩy phát triển ngành dừa nhằm hướng tới nâng cao giá trị, thương hiệu cho “đặc sản” này. Nổi bật là thị xã Hoài Nhơn - nơi được mệnh danh là một trong những vựa dừa lớn nhất của cả nước.