Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Hiện nay, Gia Lai sở hữu hơn 57.000 ha cà phê đạt các chứng nhận 4C, UTZ, Rainforest, Organic, chiếm trên 53% tổng diện tích cà phê của tỉnh. Thay vì dừng lại ở vai trò xuất khẩu nguyên liệu thô, Gia Lai đang dần hình thành hướng đi mới trong hành trình phát triển cà phê đặc sản, thông qua việc đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm, đồng hành cùng chính quyền và ngành nông nghiệp.

Các "nữ tướng" đưa nông sản "xuất ngoại"

Các "nữ tướng" đưa nông sản "xuất ngoại"

Tuy tuổi đời còn khá trẻ nhưng nhiều nữ doanh nhân đã đưa các sản phẩm nông sản Lâm Đồng "xuất ngoại", góp phần khẳng định giá trị và thương hiệu của đặc sản địa phương trên thị trường quốc tế.

Điện Biên: Đặc sản truyền thống địa phương hút khách dịp Tết

Điện Biên: Đặc sản truyền thống địa phương hút khách dịp Tết

Vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm, nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm đặc sản Điện Biên như thịt gác bếp, miến dong tăng cao. Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, những ngày này, khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến gần, các hợp tác xã, hộ gia đình làm miến dong, thịt gác bếp tại Điện Biên đang tất bật sản xuất để kịp đơn hàng phục vụ nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh.

Sản phẩm OCOP Bà Rịa-Vũng Tàu vào cao điểm vụ Tết

Sản phẩm OCOP Bà Rịa-Vũng Tàu vào cao điểm vụ Tết

Bước vào tháng cuối năm âm lịch, hàng loạt các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lại rộn ràng vào mùa sản xuất để bán phục vụ thị trường Tết. Sản phẩm đặc trưng của địa phương có sức tiêu thụ tăng so với ngày thường. Để đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường, các đơn vị, chủ thể có sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng đang tích cực sản xuất, đáp ứng nhu cầu khách hàng…

Bún cá Châu Đốc - đặc sản của vùng đất An Giang

Bún cá Châu Đốc - đặc sản của vùng đất An Giang

Dù là món ăn dân dã nhưng với hương vị thơm ngon đặc biệt, bún cá Châu Đốc (An Giang) đã được thực khách khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước biết đến, từng được công nhận là “Đặc sản Châu Á”.

Niềm vui của chị Chau Ngọc Dịu là giữ gìn được nghề sản xuất mật thốt nốt của đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đất Bảy Núi (An Giang). Ảnh: Lê Yến Thanh

Cô gái Khmer nâng tầm đặc sản vùng Bảy Núi

Với tâm huyết gìn giữ nghề sản xuất mật thốt nốt truyền thống, chị Chau Ngọc Dịu (sinh năm 1982), người Khmer ở vùng đất Bảy Núi, huyện Tri Tôn (An Giang) đã cùng một số người bạn thành lập Công ty cổ phần Palmania để thực hiện ước mơ nâng tầm sản phẩm mật thốt nốt, hướng tới mục tiêu đưa đặc sản quê hương đến những vùng đất mới.

Đặc sản miền núi Nghệ An hút khách trong dịp Tết

Đặc sản miền núi Nghệ An hút khách trong dịp Tết

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều làng nghề, hộ dân sản xuất đặc sản ở Nghệ An như lạp xưởng, thịt chua, măng muối, bò/lợn giàng, lợn gác bếp, cá/mực khô... vẫn đang tất bật.

Sản phẩm hồng treo trong nhà tại cơ sở hồng sấy Lễ Vân, Đà Lạt (Lâm Đồng). Ảnh: TTXVN

Đà Lạt hút khách từ mùa quả hồng đặc sản

Những ngày tháng mười, thành phố cao nguyên Đà Lạt (Lâm Đồng) bắt đầu chuyển mùa để lập Đông. Đây cũng là thời điểm đẹp nhất năm của phố núi. Với trăm hoa đua nở, thêm vào đó là mùa hồng chín rộ càng thu hút du khách đến với thành phố.
Giống lúa chất lượng cao.Ảnh: Thu Hiền - TTXVN

Chị Nguyễn Thị Hà tích tụ ruộng đất, sản xuất nông sản đặc sản

Ở Hải Phòng, tình trạng nông dân bỏ hoang ruộng ngày càng phổ biến. Đi ngược lại điều đó, chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1985) sau nhiều năm gắn bó với nông nghiệp đang tích tụ ngày càng nhiều diện tích đất lúa. Bằng nghị lực, tài năng, niềm đam mê với nghề nông, chị Hà trở thành nông dân giỏi của Hải Phòng với nhiều đặc sản nông nghiệp, 3 hợp tác xã do chị làm chủ, có doanh thu gần 3 tỷ đồng/ năm.
Mường Và là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Thái, đây cũng là địa phương trồng lúa nếp tan lớn nhất huyện Sốp Cộp với trên 200 ha. Ảnh: Hữu Quyết

Đặc sản nếp tan Mường Và

Nếp tan Mường Và là giống lúa đặc sản của huyện Sốp Cộp (Sơn La). Được gieo cấy trên cánh đồng trung tâm xã Mường Và, loại nếp này càng cho năng suất và chất lượng cao hơn.
Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về kết nối giao thương các sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo lên sàn thương mại điện tử. Ảnh: tapchicongthuong.vn

Cơ hội tiêu thụ đặc sản miền núi trên sàn thương mại điện tử

“Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2023” là nội dung hội thảo do Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Vụ Thị trường trong nước, Trung tâm Thông tin Công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 15/9, tại Hà Nội.
Ông Nguyễn Văn Chừa, thành viên Hợp tác xã Quýt đường Thuận Phú, chăm sóc vườn quýt đường. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Xây dựng thương hiệu 2 đặc sản của Trà Vinh

Theo Ban quản lý dự án phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Trà Vinh (Dự án SME Trà Vinh), các đơn vị, sở, ngành cùng các địa phương đang nỗ lực hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho 2 loại đặc sản của tỉnh Trà Vinh, là quýt đường Bình Phú của Hợp tác xã quýt đường Thuận Phú, huyện Càng Long và dừa hữu cơ Tân Hòa của Hợp tác xã Tân Thành, huyện Tiểu Cần.
Khách hàng quan tâm đến đặc sản bánh tráng siêu mỏng của Tây Ninh được bán tại hệ thống siêu thị của Saigon Co.op. Ảnh: Minh Phú - TTXVN

Tây Ninh nâng tầm thương hiệu cho đặc sản OCOP

Tỉnh Tây Ninh ngoài thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, mở rộng thị trường, tăng cường quảng bá thương hiệu đặc sản còn thực hiện liên kết vào các chuỗi cung ứng hàng hóa lớn.
Các đại biểu tham quan, mua sắm tại Hội chợ hàng Việt - Đà Nẵng 2023 và tôn vinh các sản phẩm OCOP, phát động Tháng khuyến mại kích cầu mua sắm trên địa bàn đợt 1 năm 2023. Ảnh: Quốc Dũng - TTXVN

Nâng chất lượng sản phẩm OCOP (Bài cuối)

Nâng chất và tạo điều kiện cho sản phẩm OCOP hiện đang được Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương đề xuất, để từ cơ sở này, các địa phương xây dựng nông thôn mới phổ biến đến cơ sở sản xuất, áp dụng cho sản phẩm của địa phương, cũng như tăng khả năng thích ứng tiêu chuẩn xuất khẩu.
Tuyên Quang phát triển các loại cây ăn quả chủ lực, đặc sản

Tuyên Quang phát triển các loại cây ăn quả chủ lực, đặc sản

Nhằm phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao theo hướng tập trung, bền vững ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện phát triển các loại cây ăn quả chủ lực và cây ăn quả đặc sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao đến năm 2025 và 2030.
 Khai trương điểm điểm check in trên tuyến đường đi bộ Phan Đình Giót, thành phố Buôn Ma Thuột trong thời gian diễn ra Lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột: Quảng bá thương hiệu, phát triển cà phê đặc sản Việt Nam

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 (từ ngày 10-14/3/2023) tại Đắk Lắk với 18 hoạt động chính thức nhằm quảng bá thương hiệu, phát triển cà phê đặc sản Việt Nam, từng bước đưa Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới. Theo Ban Tổ chức, Lễ hội lần này được tổ chức quy mô lớn, thể hiện xu hướng hội nhập quốc tế với phong cách hiện đại làm nổi bật chủ đề "Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà phê thế giới". Đến nay, công tác chuẩn bị cơ bản hoàn tất, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho nhân dân, du khách tham gia lễ hội.
Giống H’Mông được nuôi tại thành phố Hà Giang. Ảnh: Nam Thái – TTXVN

Chăn nuôi giống gà đặc sản bản địa giúp đồng bào vùng cao Hà Giang tăng thu nhập

Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Giang về phát triển kinh tế vườn hộ, cải tạo vườn tạp nâng cao thu nhập cho bà con. Năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang thực hiện, triển khai mô hình chăn nuôi gà bản địa - gà H’Mông thương phẩm có sử dụng đệm lót theo hướng an toàn sinh học gắn với Đề án "Cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ" năm 2022.
Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương phát biểu tại hội nghị. Ảnh: BNEWS/TTXVN

Hỗ trợ kết nối hiệu quả các sản phẩm miền núi, hải đảo tới tay người tiêu dùng

Ngày 16 tháng 09, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại và Vụ Thị Trường trong nước - Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức hội nghị "Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo năm 2022". Đây là hoạt động thuộc Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 theo Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Người dân thu hoạch lúa Séng cù ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Ảnh: Nguyễn Oanh-TTXVN

Lai Châu giữ vững thương hiệu đặc sản gạo Séng cù

Từ khi được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu "Gạo đặc sản Séng cù Than Uyên", những năm qua huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã có nhiều giải pháp trong việc quản lý, giữ vững và phát triển thương hiệu gạo Séng cù. Từ đó, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của địa phương ngày càng phát triển và mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân trên địa bàn.
Chế biến, tạo mô hình bản đồ ẩm thực Việt Nam từ món ăn, đặc sản của 63 tỉnh, thành

Chế biến, tạo mô hình bản đồ ẩm thực Việt Nam từ món ăn, đặc sản của 63 tỉnh, thành

Tối 27/4, Trường Đại học Hoa Sen (HSU) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển ẩm thực Việt Nam cùng Hội Đầu bếp chuyên nghiệp Sài Gòn tổ chức Lễ xác lập kỷ lục Việt Nam về "Sự kiện chế biến và công diễn 63 món ăn - đặc sản tiêu biểu của 63 tỉnh, thành và tạo mô hình bản đồ ẩm thực Việt Nam đầu tiên", đồng thời trao giải cuộc thi The Future Chef 2022 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Quảng bá, giới thiệu các đặc sản Nghệ An đến du khách tại buổi lễ. Ảnh: Tá Chuyên – TTXVN

Tuần lễ quảng bá du lịch biển và đặc sản Nghệ An năm 2022

Chiều 7/4, tại thị xã Cửa Lò (Nghệ An), Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Nghệ An phối hợp UBND thị xã Cửa Lò, TikTok Việt Nam tổ chức Tuần lễ quảng bá du lịch biển và đặc sản Nghệ An năm 2022; ký kết thỏa thuận hợp tác quảng bá du lịch Nghệ An trên ứng dụng TikTok.
Thu hoạch lúa đông xuân ở huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN

Tăng tỷ trọng lúa thơm, đặc sản cung ứng cho xuất khẩu

Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ cấu giống vụ Đông Xuân 2021-2022 ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có chiều hướng dịch chuyển từ nhóm giống chất lượng trung bình, nếp sang nhóm lúa thơm, đặc sản nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Ông Nguyễn Văn Chừa, thành viên Hợp tác xã Quýt đường Thuận Phú (ấp Long Trị, xã Bình Phú, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh) có vườn quýt đường 0,4 ha. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Trà Vinh xây dựng vùng trồng cây ăn trái đặc sản tập trung

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Sở khoa học và Công nghệ của tỉnh Trà Vinh đang phối hợp thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ các nhà vườn nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho các trái đặc sản, như: bưởi da xanh, quít đường, cam sành, măng cụt...